Chủ Nhật 19 Tháng Mười Một 2017 - 06:27:13 SA

TÌM HIỂU Y PHỤC TU SĨ CỦA PHẬT GIÁO NAM TÔNG KHMER VÀ BẮC TÔNG Ở TRÀ VINH Monk’s Costumes of Khmer Theravada Buddhism and Mahayana Buddhism in Tra Vinh province

Tóm tắt Phật giáo Việt Nam có nhiều hệ phái, riêng ở tỉnh Trà Vinh chủ yếu có hai hệ phái lớn đó là: hệ phái Phật giáo Nam tông Khmer (có 142 chùa) và Bắc tông (có 91 chùa). Y phục Phật giáo rất phong phú và đa dạng, điều này được nhận thấy rõ nhất ở những buổi thực hiện nghi lễ và thường nhật, các tông môn, hệ phái khác nhau sẽ có nhiều kiểu y phục khác nhau. Trong hai hệ phái chính của Phật giáo Việt Nam nói chung và Phật giáo Trà Vinh nói riêng là hệ phái Nam tông và Bắc tông y phục có những quy định chặt chẽ, tạo thành nét đặc trưng của từng hệ phái. Bài viết bước đầu phác họa bức tranh phong phú về y phục của Phật giáo Bắc tông của người Kinh và Nam tông của người Khmer ở Trà Vinh dưới góc độ hình thức và ý nghĩa biểu tượng để thấy được điểm giống và sự khác nhau về y phục tu sĩ của hai hệ phái. Từ khóa: Y phục Phật giáo, Phật giáo Trà Vinh, y phục hệ phái Bắc tông, y phục hệ phái Nam tông.
Ý kiến phản hồi

Vui lòng gõ tiếng việt có dấu

Videos tiêu biểu

Giải đua Ghe ngo mở rộng tại huyện Giồng Riềng 2023

Ngày 4-10, tại huyện Giồng Riềng (Kiên Giang) diễn ra giải đua ghe ngo nam mở rộng. Giải nằm trong khuôn khổ Lễ hộ...

Thông báo lễ khánh thành và kiết giới Sima Chánh điện chùa Lục Phi, huyện Gò Quao, Kiên Giang

📣📣📣 សេចក្តី ជូនដំណឹង បុណ្យបញ្ចុះខណ្ឌសីមាព្រះវិហារ វត្តសុវណ្ណមុនីរង្សី "ទឹកសាប" ⏱⏱⏱ វេលា៖ ចាប់ពីថ្ងៃ ១១,១២,១៣ រោច​ ខែ...

Kiên Giang: Hội từ thiện chùa Thôn Dôn cúng dường tứ vật dụng các chùa trên địa bàn huyện Gò Quao

ថ្ងៃទី​ ២០ខែមិនាឆ្នាំ២០២២,​ ព្រះសង្ឃនិងពុទ្ធរិស័ទវត្ត​ ជ្រុងយោង​ទីក្រុងរ៉ាច់យ៉ា បាននិមន្តនិងអញ្ជេីញ​ ប្រគេនទេយ្យវត្ថុដល់...

Bài viết tiêu biểu

Đức Phật là Thầy chỉ đường

GN - Đức Phật dạy: “Hãy tự xem con là hải đảo của con, hãy tự xem con là nơi nương tựa của con. Không nên tìm nương tựa nơi ai khác” (Trường A-hàm, kinh Đại bát Niết-bàn), và Ngài cũng nói rõ: “Các con phải tự mình nỗ lực. Các đấng Như Lai chỉ là đạo sư” (Kinh Pháp cú, kệ 276).