Phật học

Lòng Từ – Chất liệu quan trọng trong cuộc sống

Nói đến cuộc sống tức nói đến đầy đủ cả hạnh phúc và khổ đau. Trước đó là tiếng cười nhưng trong sâu thẳm lại là những giọt nước mắt đã ẩn dưới khóe mi. Đó là lý do Đạo Phật đã ra đời mang lại tiếng nói yêu thương và một chủ trương giáo lý chuyển hoá nỗi khổ nhân sinh. Với chủ trương ấy, hai mươi lăm thế kỷ tồn tại, Phật giáo mang đến cho nhân loại những sự thật đầy nhân bản. Đạo đức, lòng thương bao la và tiếng nói tỉnh thức nhân tâm.

Cổ thư lâu đời nhất ghi chép lời giảng của Đức Phật

Một bản sao của Kinh Kim Cương tại Trung Quốc được cho là sách in cổ nhất thế giới, có niên đại năm 868.

Phát hiện mới về nơi sinh của Đức Phật

Các nhà khảo cổ đang nghiên cứu tại Nepal đã phát hiện bằng chứng về một kiến trúc tại nơi sinh ra Đức Phật có niên đại thế kỷ thứ 6 trước công nguyên. Đây là tài liệu khảo cổ học đầu tiên liên kết cuộc đời của Đức Phật – và là bông hoa đầu tiên của Phật giáo – với một thế kỷ cụ thể.

NHỮNG BÀI HỌC TỪ NỀN TẢNG PHẬT GIÁO NAM TÔNG KHMER

Ngày nay, đất nước hòa bình thịnh trị, Phật giáo Việt Nam phát triển bền vững. Trong ngôi nhà chung ấy, Phật giáo Nam tông Khmer đã phát huy truyền thống tốt đẹp trên quê hương Nam Bộ với bản sắc riêng luôn được tôn trọng.

Lược giải về Phật Giáo

Phật giáo là một tôn giáo lâu đời, khởi thủy từ một Vị là Tất đạt Đa Cồ Đàm. Đạo Phật là một Học thuyết hướng tới giải thoát và chấm dứt mọi đau khổ của con người. Khi Đạo Phật truyền sang đất Giao chỉ (Việt Nam), Ngài được gọi là Bụt, danh từ có gốc từ chữ Phạn là sa., pi. Buddha. Từ “Phật” có nghĩa là giác ngộ, thức tỉnh. Sách cổ của Phật giáo và các chứng tích của Khoa học Khảo cổ đã chứng minh, Phật Tổ là một Nhân vật Lịch sử vĩ đại đã sống cách đây hơn 2,600 năm tại phía đông Ấn Độ. Ngay từ buổi đầu, Đức Phật Tổ Thích Ca đã tổ chức được một Giáo Hội với các giới luật chặt chẽ.

Lược sử đức Phật Thích Ca Mâu Ni

Lịch sử của đức Phật từ trước đến này vốn không có sự đồng nhất. Có nơi lạm dụng văn chương hoa mỹ, có phần quá đáng. Vì vậy đối với vấn đề chân tướng của ngài ngày nay chúng ra cũng rất khó để xác định rõ về hình trạng. Nay chúng tôi chỉ lấy phần tương đối thuật lại đôi nét cơ bản cuộc đời của đức Phật.

Pháp hành căn bản cho hàng Phật tử

Hàng Phật tử tùy gia cảnh và căn cơ mà thọ trì, tu học Chánh pháp theo những cách khác nhau. Quan trọng là phải xác định được pháp gì là quan trọng, tinh túy, cốt tủy để nương vào.

PHẬT GIÁO NAM TÔNG VIỆT NAM TRONG MỐI QUAN HỆ VĂN HÓA VỚI PHẬT GIÁO THÁI LAN

Phật giáo Nam tông Việt Nam bao gồm hai hệ phái Nam tông Kinh và Nam tông Khmer. Do đặc điểm lịch sử của tộc người Việt và Khmer đã dẫn đến quá trình truyền giáo vào Việt Nam không đồng nhất về mặt niên đại. Trong giai đoạn hội nhập hiện nay, Phật giáo Nam tông Việt Nam đã thiết lập mối quan hệ mật thiết với Phật giáo Thái Lan. Bài viết của chúng tôi phân tích mối quan hệ Phật giáo Nam tông giữa hai quốc gia trong các lĩnh vực thực hành tôn giáo, tu học, hành thiền, kiến trúc và điêu khắc qua khảo cứu tại các ngôi chùa Phật giáo Nam tông Kinh và Nam tông Khmer.

Phương diện nghệ thuật trong nền giáo dục Phật giáo

Khi còn tại thế, Đức Phật đi rất nhiều nơi để giáo hóa, cũng như Khổng Tử, Lão Tử đã từng chu du liệt quốc vậy. Ở Ấn Độ, Đức Phật và chúng đệ tử được các nhóm người thỉnh đến giảng pháp. Ngài đi thuyết pháp nhiều nơi nhưng không trụ hẳn một nơi nào. Có đến 1250 đệ tử tu tập dưới sự hướng dẫn của ngài, nên thật khó có một trụ xứ để hộ trì cho họ đầy đủ.

Quan điểm của Phật về việc đi chùa cầu bình an, tu tâm dưỡng tính

Mọi khổ đau của chúng sinh do si mê tạo nên, muốn giải thoát khổ đau là phải giác ngộ và tu nghiệp đạo.

Videos tiêu biểu

Giải đua Ghe ngo mở rộng tại huyện Giồng Riềng 2023

Ngày 4-10, tại huyện Giồng Riềng (Kiên Giang) diễn ra giải đua ghe ngo nam mở rộng. Giải nằm trong khuôn khổ Lễ hộ...

Thông báo lễ khánh thành và kiết giới Sima Chánh điện chùa Lục Phi, huyện Gò Quao, Kiên Giang

📣📣📣 សេចក្តី ជូនដំណឹង បុណ្យបញ្ចុះខណ្ឌសីមាព្រះវិហារ វត្តសុវណ្ណមុនីរង្សី "ទឹកសាប" ⏱⏱⏱ វេលា៖ ចាប់ពីថ្ងៃ ១១,១២,១៣ រោច​ ខែ...

Kiên Giang: Hội từ thiện chùa Thôn Dôn cúng dường tứ vật dụng các chùa trên địa bàn huyện Gò Quao

ថ្ងៃទី​ ២០ខែមិនាឆ្នាំ២០២២,​ ព្រះសង្ឃនិងពុទ្ធរិស័ទវត្ត​ ជ្រុងយោង​ទីក្រុងរ៉ាច់យ៉ា បាននិមន្តនិងអញ្ជេីញ​ ប្រគេនទេយ្យវត្ថុដល់...

Bài viết tiêu biểu

Đức Phật là Thầy chỉ đường

GN - Đức Phật dạy: “Hãy tự xem con là hải đảo của con, hãy tự xem con là nơi nương tựa của con. Không nên tìm nương tựa nơi ai khác” (Trường A-hàm, kinh Đại bát Niết-bàn), và Ngài cũng nói rõ: “Các con phải tự mình nỗ lực. Các đấng Như Lai chỉ là đạo sư” (Kinh Pháp cú, kệ 276).