Lịch sử

PHẬT GIÁO NAM TÔNG KHMER TRONG NGÔI NHÀ CHUNG GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM

Kính bạch chư Tôn đức Hội đồng Chứng minh, Hội đồng Trị sự GGiáo hội Phật giáo Việt Nam. Kính thưa Quý Ngài lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Quý Đại biểu dự Đại hội.

HÒA THƯỢNG DANH NHƯỠNG BIỂU TƯỢNG SÁNG NGỜI CỦA PHẬT GIÁO NAM TÔNG KHMER

Hòa thượng Agga Maha Saddhamma Jotika Dhaja Ñānadhammo Danh Nhưỡng, hạ sinh vào ngày 07 tháng 6 năm 1929 trong một gia đình trung nông theo đạo Phật tại xóm Khlang Thị trấn Minh Lương, huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang với 09 người anh em chung một bào thai từ song thân là cụ ông Danh Xê và thân mẫu là cụ bà Thị Lê.

Kiên Giang: Tháp 4 sư liệt sĩ - Biểu tượng của truyền thống yêu nước dân tộc của đồng bào Khmer

Cách đây 48 năm, 4 vị Hòa thượng Lâm Hùng, Danh Hoi, Danh Tấp, Danh Hom và người dân trên địa bàn tỉnh đã tổ chức biểu tình đấu tranh đòi chính quyền Mỹ - Ngụy không được bắt chư tăng đi lính và bắn phá chùa chiền. Sự hy sinh của 4 vị hòa thượng đã trở thành niềm tự hào của đồng bào Khmer nói riêng và người dân trên địa bàn tỉnh nói chung.

Phật hoàng Trần Nhân Tông - người đặt nền móng thống nhất Phật giáo Việt Nam*

Chúng ta có thể khẳng định, công cuộc thống nhất Phật giáo thời nhà Trần được thiết lập, thực hiện thành công chính là nhờ vào tư tưởng đoàn kết hòa hợp Tăng già và tư tưởng thống nhất các tổ chức thiền phái thời bấy giờ, do đấng Điều Ngự Giác Hoàng khởi xướng và ảnh hưởng đến công cuộc thống nhất Phật giáo Việt Nam sau này.

Quan niệm về Đức Phật

Đầu tiên, đoạn ham muốn và tiếp theo là khử ái là tình cảm bên trong. Chúng ta là những người cắt ái ly thân, nhưng trên thực tế có ly được không. Nếu liên hệ với gia đình và suy nghĩ thế gian chúng ta còn, thì thân xuất gia nhưng tâm chưa vào đạo, đó là điều nguy hiểm.

Lời Phật dạy!

Đức Phật đã chỉ cho mọi người sống có ý thức và trách nhiệm, luôn biết cảm thông, bao dung và tha thứ bằng tình người trong cuộc sống...

CUỘC ĐỜI THÁNH TĂNG SÌVALI

Ngài Đại Đức có tên gọi "Sīvali" nghĩa là: dập tắt mọi nóng nảy, lo sợ của những người thân yêu, đem lại sự mát mẻ, an vui cho mọi chúng sanh.

Trưởng lão Hòa thượng Thích Minh Châu - Tấm gương sáng về đạo pháp - dân tộc

Sinh ra và lớn lên trong gia đình vọng tộc Nho gia, ngay từ nhỏ Trưởng lão Hòa thượng Thích Minh Châu đã có ảnh hưởng sâu đậm tư tưởng và nền giáo dục tri thức tiến bộ. Năm 1940, Hòa thượng đỗ Tú tài toàn phần tại Trường Quốc học Huế và sau đó được bổ nhiệm làm Thư ký Tòa Khâm sứ tỉnh Thừa Thiên. Học trường Tây, làm việc cho Tây và hàng ngày phải chứng kiến những cảnh bất công, vô nhân đạo của chế độ phong kiến thực dân do Pháp cai trị, Hòa thượng đã thể hiện rõ tư tưởng yêu nước, thương dân. Làm việc được đúng 1 năm thì Hòa thượng xin nghỉ và tham gia các phong trào Thanh niên Phật giáo lúc bấy giờ.

Gương sáng Hòa thượng Trần Nhiếp

Nhiều năm qua, Hòa thượng Trần Nhiếp, trụ trì chùa Thanh Gia, ấp Hòa Thanh, xã Định Hòa, huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang được bà con phật tử tôn kính; là tấm gương tiêu biểu trong đồng bào dân tộc Khmer về những việc làm hữu ích, đóng góp tích cực vào công tác xã hội ở địa phương.

Videos tiêu biểu

Kiên Giang: Hội từ thiện chùa Thôn Dôn cúng dường tứ vật dụng các chùa trên địa bàn huyện Gò Quao

ថ្ងៃទី​ ២០ខែមិនាឆ្នាំ២០២២,​ ព្រះសង្ឃនិងពុទ្ធរិស័ទវត្ត​ ជ្រុងយោង​ទីក្រុងរ៉ាច់យ៉ា បាននិមន្តនិងអញ្ជេីញ​ ប្រគេនទេយ្យវត្ថុដល់...

Chương trình phát sóng mùng 1 tết Nhâm Dần 2022, Hội ĐKSSYN tỉnh Kiên Giang

Chương trình phát sóng mùng 1 tết Nhâm Dần 2022, Hội ĐKSSYN tỉnh Kiên Giang

សេចក្តីប្រកាស អំពីបុណ្យសែនដូនតា របស់សមាគមសាមគ្គីព្រះសង្ឃស្នេហាជាតិខេត្តគៀងយ៉ាង ព.ស ២៥៦៥ - គ.ស ២០២១

សេចក្តីប្រកាស អំពីបុណ្យសែនដូនតា របស់សមាគមសាមគ្គីព្រះសង្ឃស្នេហាជាតិខេត្តគៀងយ៉ាង ព.ស ២៥៦៥ - គ.ស ២០២១

Bài viết tiêu biểu

Đức Phật là Thầy chỉ đường

GN - Đức Phật dạy: “Hãy tự xem con là hải đảo của con, hãy tự xem con là nơi nương tựa của con. Không nên tìm nương tựa nơi ai khác” (Trường A-hàm, kinh Đại bát Niết-bàn), và Ngài cũng nói rõ: “Các con phải tự mình nỗ lực. Các đấng Như Lai chỉ là đạo sư” (Kinh Pháp cú, kệ 276).