Lịch sử

NGHIÊN CỨU VỀ TIẾN TRÌNH NGỘ ĐẠO CỦA NGÀI HUỆ NĂNG

Ngài Huệ Năng (638-713) là một bậc cao Tăng của thiền lâm Đông Độ. Cuộc đời cũng như tư tưởng của ngài là nguồn chất liệu và xúc cảm thiêng liêng để hình thành nên những pháp hành tu tập, những tác phẩm đặc thù cũng như khai mở những truyền thống sơn môn đa dạng của Phật giáo Bắc truyền, mà trong số đó đã truyền thừa đến Việt Nam.

Một số nét đặc thù trong văn hoá Phật Giáo Nam bộ

Một tôn giáo bất kỳ khi du nhập và tồn tại ở một vùng đất mới, một dân tộc mới thuòng hình thành những biến thể nhất định, tạo nên các trường phái, các tông phái hay giáo phái, tổ chức….mang sắc thái, đặc trưng của dân tộc đó. Trường hợp Phật giáo cũng thế, khi du nhập vào Việt Nam, Phật giáo hòa nhập vào văn hóa dân tộc, từng bước tạo nên các biến thể. Tại đây, Thiền tông nổi lên như một tông phái nổi bật và có sức ảnh hưởng sâu rộng trong mọi hoạt động của Phật giáo Việt Nam. Và khi nói tới Thiền tông chúng ta không thể không nói tới thiền phái Trúc Lâm Yên Tử thời Trần, bởi đây là tinh hoa, là linh hồn của Phật giáo dân tộc. Tinh hoa đó không chỉ mang sắc thái đặc thù của Phật giáo Đại Việt mà còn cắm rễ vào mảnh đất Phật giáo Việt Nam đương đại mà kết quả của nó là một hệ thống thiền viện Trúc Lâm ra đời. Trong đó thiền viện Thường Chiếu được xem là một trong những ngôi thiền viện đầu tiên, thuộc hệ thống thiền viện Trúc Lâm thể hiện tính đặc thù của mình trong văn hóa Phật giáo Nam Bộ.

Sự khác biệt giữa đức Bồ tát Địa Tạng Vương và Bồ Tát Mục Kiền Liên

(PGVN) Chắc hẳn có nhiều người cũng như tôi khi nhầm tưởng đức Địa Tạng Vương Bồ Tát và Mục Kiền Liên Bồ Tát là một người. Bởi khi chiêm bái các tranh ảnh và tượng của đức Địa Tạng Vương Bồ Tát và Mục Kiền Liên Bồ Tát, chúng ta nhận thấy hai ngài có nhiều điểm tương đồng về trang phục và tay đều cầm tích trượng. Hai ngài cũng có hạnh nguyện độ âm.

Mối quan hệ giữa tu sĩ & cư sĩ

Sau khi Thế Tôn nhập diệt, các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo-ni, nam cư sĩ, nữ cư sĩ sống cung kính tùy thuận bậc Ðạo Sư; sống cung kính tùy thuận pháp; sống cung kính tùy thuận chúng Tăng; sống cung kính tùy thuận học pháp; sống cung kính tùy thuận không phóng dật; sống cung kính tùy thuận tiếp đón. Ðây là nhân, đây là duyên, sau khi Như Lai nhập diệt, diệu pháp được tồn tại lâu dài(1).

Ngài Sivali, vị Thánh Tăng có tài lộc bậc nhất*

Nếu như Phật tử Việt Nam nói riêng và Phật tử các nước Phật giáo Bắc truyền nói chung đều thờ ngài Quan Thế Âm Bồ Tát như một vị cứu khổ cứu nạn và cầu tài cầu lộc, thì Phật tử ở các nước Phật giáo Nam truyền lại thờ Thánh Tăng Sivali và xem ngài Sivali như là vị mang lại phước lộc dồi dào.

Nguyên nhân và ý nghĩa tự thiêu của Bồ tát Thích Quảng Đức

(PGVN)- Để cứu nguy Phật giáo khỏi nạn diệt vong, vào ngày 25-5-1963, Ban Trị sự TW Tổng hội Phật giáo Việt Nam triệu tập 11 giáo phái và hội đoàn Phật giáo, thành lập ra Uỷ ban Liên phái bảo vệ Phật giáo, do TT.Tâm Châu làm chủ tịch, dưới sự chứng minh tối cao của HT.Thích Tịnh Khiết.

Huệ Năng với niềm cô đơn không cùng

“Đá mòn nhưng dạ chẳng mòn Tào khê nước chảy vẫn còn trơ trơ” Nếu sự hiện diện của Bồ Đề Đạt Ma là kẻ đi trong cô đơn nhất, thì sự hiện hữu của Lục Tổ Huệ Năng là kẻ sống với cô đơn nhất. Huệ Năng con người đã được mệnh xưng là kẻ siêu việt trong lịch sử Thiền Tông mà cho đến bây giờ chưa một ai có thể đương đầu nổi, một kẻ cô đơn vượt thoát ra ngoài tử sinh chỉ duy nhất một lần nghe kinh.

Thập Hiệu Như Lai

Đức Phật là bậc Thầy vĩ đại của Trời và người. Trong kinh có kể, Ngài thường hóa thân lên các cõi trời thuyết giáo cho chư Thiên. Trong pháp hội của Ngài ở thế gian, giữa chúng Tỳ kheo và cư sĩ, thường có chư Thiên hiện diện để bảo hộ Ngài và cùng nghe pháp.

Tìm hiểu về Lễ Tắm Phật

Lễ Tắm Phật là một trong những nghi thức phổ biến của Lễ hội Phật đản hằng năm trong nhiều truyền thống Phật giáo khác nhau. Nghi thức này vốn đã xuất hiện khá lâu tại Ấn Độ, Trung Á và Trung Hoa, và ngày nay được duy trì trong hầu hết các cộng đồng Phật giáo khắp nơi như là một cử chỉ, một hành động để tỏ lòng tôn kính, hân hoan của người con Phật đối với sự xuất hiện của đấng Giác Ngộ trên cuộc đời này, cách đây hơn 2.600 năm.

Huyền thoại Đản sinh

GN - Mỗi con người là một huyền thoại. Chúng ta ai ai cũng có huyền thoại từ khi còn trong trứng nước cho đến lúc mở mắt chào đời; những chuyện ly kỳ về mỗi người khi sinh ra đều được hai đấng sinh thành ghi nhớ và kể lại như là một điềm lạ về sự chào đời của đứa con thân yêu dù rất nhỏ nhoi, và đôi khi chúng ta bẵng quên mất khi đời sống quá ư bận rộn, mệt nhoài…

Videos tiêu biểu

Giải đua Ghe ngo mở rộng tại huyện Giồng Riềng 2023

Ngày 4-10, tại huyện Giồng Riềng (Kiên Giang) diễn ra giải đua ghe ngo nam mở rộng. Giải nằm trong khuôn khổ Lễ hộ...

Thông báo lễ khánh thành và kiết giới Sima Chánh điện chùa Lục Phi, huyện Gò Quao, Kiên Giang

📣📣📣 សេចក្តី ជូនដំណឹង បុណ្យបញ្ចុះខណ្ឌសីមាព្រះវិហារ វត្តសុវណ្ណមុនីរង្សី "ទឹកសាប" ⏱⏱⏱ វេលា៖ ចាប់ពីថ្ងៃ ១១,១២,១៣ រោច​ ខែ...

Kiên Giang: Hội từ thiện chùa Thôn Dôn cúng dường tứ vật dụng các chùa trên địa bàn huyện Gò Quao

ថ្ងៃទី​ ២០ខែមិនាឆ្នាំ២០២២,​ ព្រះសង្ឃនិងពុទ្ធរិស័ទវត្ត​ ជ្រុងយោង​ទីក្រុងរ៉ាច់យ៉ា បាននិមន្តនិងអញ្ជេីញ​ ប្រគេនទេយ្យវត្ថុដល់...

Bài viết tiêu biểu

Đức Phật là Thầy chỉ đường

GN - Đức Phật dạy: “Hãy tự xem con là hải đảo của con, hãy tự xem con là nơi nương tựa của con. Không nên tìm nương tựa nơi ai khác” (Trường A-hàm, kinh Đại bát Niết-bàn), và Ngài cũng nói rõ: “Các con phải tự mình nỗ lực. Các đấng Như Lai chỉ là đạo sư” (Kinh Pháp cú, kệ 276).