Phật giáo Việt Nam

PHẬT GIÁO NAM TÔNG KHMER TRONG NGÔI NHÀ CHUNG GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM

Kính bạch chư Tôn đức Hội đồng Chứng minh, Hội đồng Trị sự GGiáo hội Phật giáo Việt Nam. Kính thưa Quý Ngài lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Quý Đại biểu dự Đại hội.

Sự thăng trầm của Phật giáo Việt Nam

(PGVN) Chúng tôi không có ý khơi lại đống tro tàn. Nhưng sự thực lịch sử đã phơi bày. Vậy, ở đây có đề cập tới vấn đề là cốt nhằm “cảnh giác” chứ tuyệt đối không mang một chút mặc cảm nào hết để từ đó chúng ta rút tỉa những kinh nghiệm đắt giá do tiền nhân đã mắc phải mà đừng bao giờ đi theo vết xe cũ nữa.

Một số nét đặc thù trong văn hoá Phật Giáo Nam bộ

Một tôn giáo bất kỳ khi du nhập và tồn tại ở một vùng đất mới, một dân tộc mới thuòng hình thành những biến thể nhất định, tạo nên các trường phái, các tông phái hay giáo phái, tổ chức….mang sắc thái, đặc trưng của dân tộc đó. Trường hợp Phật giáo cũng thế, khi du nhập vào Việt Nam, Phật giáo hòa nhập vào văn hóa dân tộc, từng bước tạo nên các biến thể. Tại đây, Thiền tông nổi lên như một tông phái nổi bật và có sức ảnh hưởng sâu rộng trong mọi hoạt động của Phật giáo Việt Nam. Và khi nói tới Thiền tông chúng ta không thể không nói tới thiền phái Trúc Lâm Yên Tử thời Trần, bởi đây là tinh hoa, là linh hồn của Phật giáo dân tộc. Tinh hoa đó không chỉ mang sắc thái đặc thù của Phật giáo Đại Việt mà còn cắm rễ vào mảnh đất Phật giáo Việt Nam đương đại mà kết quả của nó là một hệ thống thiền viện Trúc Lâm ra đời. Trong đó thiền viện Thường Chiếu được xem là một trong những ngôi thiền viện đầu tiên, thuộc hệ thống thiền viện Trúc Lâm thể hiện tính đặc thù của mình trong văn hóa Phật giáo Nam Bộ.

Bốn hệ tượng Hộ pháp trong các ngôi chùa Việt

GN - Trước khi nói đến các tượng Hộ pháp, xin nói sơ qua đồ thờ. Đồ thờ của người Việt đa dạng và phong phú. Chúng ta có thể phân loại chúng dựa trên cơ sở chiều dọc và chiều ngang của lịch sử. Từ đó tạm gọi đồ thờ là những vật được gán cho một yếu tố tâm linh nhất định nào đó, thông qua đồ thờ con người muốn biểu hiện lòng thành kính cũng như ước vọng của mình với các đấng thần Phật, các đấng thiêng liêng.

Giới thiệu sơ lược về Phật giáo Nam tông Khmer

Khi Đức Phật Thích Ca còn tại thế, Phật giáo vốn là một thể thống nhất, không có sự phân chia hệ phái. Chỉ đến khi Phật Thích Ca nhập Niết bàn, các đệ tử Phật tập trung nhau lại đọc tụng, ghi nhớ những điều Phật dạy, khi đó mới xuất hiện những quan điểm, hệ tư tưởng khác biệt về việc thực hành giới Luật.

Videos tiêu biểu

Giải đua Ghe ngo mở rộng tại huyện Giồng Riềng 2023

Ngày 4-10, tại huyện Giồng Riềng (Kiên Giang) diễn ra giải đua ghe ngo nam mở rộng. Giải nằm trong khuôn khổ Lễ hộ...

Thông báo lễ khánh thành và kiết giới Sima Chánh điện chùa Lục Phi, huyện Gò Quao, Kiên Giang

📣📣📣 សេចក្តី ជូនដំណឹង បុណ្យបញ្ចុះខណ្ឌសីមាព្រះវិហារ វត្តសុវណ្ណមុនីរង្សី "ទឹកសាប" ⏱⏱⏱ វេលា៖ ចាប់ពីថ្ងៃ ១១,១២,១៣ រោច​ ខែ...

Kiên Giang: Hội từ thiện chùa Thôn Dôn cúng dường tứ vật dụng các chùa trên địa bàn huyện Gò Quao

ថ្ងៃទី​ ២០ខែមិនាឆ្នាំ២០២២,​ ព្រះសង្ឃនិងពុទ្ធរិស័ទវត្ត​ ជ្រុងយោង​ទីក្រុងរ៉ាច់យ៉ា បាននិមន្តនិងអញ្ជេីញ​ ប្រគេនទេយ្យវត្ថុដល់...

Bài viết tiêu biểu

Đức Phật là Thầy chỉ đường

GN - Đức Phật dạy: “Hãy tự xem con là hải đảo của con, hãy tự xem con là nơi nương tựa của con. Không nên tìm nương tựa nơi ai khác” (Trường A-hàm, kinh Đại bát Niết-bàn), và Ngài cũng nói rõ: “Các con phải tự mình nỗ lực. Các đấng Như Lai chỉ là đạo sư” (Kinh Pháp cú, kệ 276).