Lịch sử

Gương hiếu hạnh của Tôn giả Xá Lợi Phất

Giác Ngộ - Nói đến hiếu hạnh, chúng ta thường nghĩ đến Tôn giả Mục Kiền Liên với hạnh nguyện cứu mẹ thoát khỏi địa ngục, duyên khởi cho thắng hội Vu lan. Tuy nhiên, bên cạnh ánh dương hiếu hạnh của Tôn giả Mục Kiền Liên, trong hàng đại đệ tử Phật còn có nhiều tấm gương hiếu đạo sáng ngời khác, tiêu biểu nhất là Tôn giả Xá Lợi Phất, bậc trí tuệ và hiếu thảo vẹn toàn.

Người đặc biệt ở miền Tây

Họ là những người Khmer hay làm việc thiện, có tài năng đặc biệt... đã tạo được uy tín trong cộng đồng, trở thành tấm gương cho nhiều người khác noi theo.

Sự thăng trầm của Phật giáo Việt Nam

(PGVN) Chúng tôi không có ý khơi lại đống tro tàn. Nhưng sự thực lịch sử đã phơi bày. Vậy, ở đây có đề cập tới vấn đề là cốt nhằm “cảnh giác” chứ tuyệt đối không mang một chút mặc cảm nào hết để từ đó chúng ta rút tỉa những kinh nghiệm đắt giá do tiền nhân đã mắc phải mà đừng bao giờ đi theo vết xe cũ nữa.

NGHIÊN CỨU VỀ TIẾN TRÌNH NGỘ ĐẠO CỦA NGÀI HUỆ NĂNG

Ngài Huệ Năng (638-713) là một bậc cao Tăng của thiền lâm Đông Độ. Cuộc đời cũng như tư tưởng của ngài là nguồn chất liệu và xúc cảm thiêng liêng để hình thành nên những pháp hành tu tập, những tác phẩm đặc thù cũng như khai mở những truyền thống sơn môn đa dạng của Phật giáo Bắc truyền, mà trong số đó đã truyền thừa đến Việt Nam.

Một số nét đặc thù trong văn hoá Phật Giáo Nam bộ

Một tôn giáo bất kỳ khi du nhập và tồn tại ở một vùng đất mới, một dân tộc mới thuòng hình thành những biến thể nhất định, tạo nên các trường phái, các tông phái hay giáo phái, tổ chức….mang sắc thái, đặc trưng của dân tộc đó. Trường hợp Phật giáo cũng thế, khi du nhập vào Việt Nam, Phật giáo hòa nhập vào văn hóa dân tộc, từng bước tạo nên các biến thể. Tại đây, Thiền tông nổi lên như một tông phái nổi bật và có sức ảnh hưởng sâu rộng trong mọi hoạt động của Phật giáo Việt Nam. Và khi nói tới Thiền tông chúng ta không thể không nói tới thiền phái Trúc Lâm Yên Tử thời Trần, bởi đây là tinh hoa, là linh hồn của Phật giáo dân tộc. Tinh hoa đó không chỉ mang sắc thái đặc thù của Phật giáo Đại Việt mà còn cắm rễ vào mảnh đất Phật giáo Việt Nam đương đại mà kết quả của nó là một hệ thống thiền viện Trúc Lâm ra đời. Trong đó thiền viện Thường Chiếu được xem là một trong những ngôi thiền viện đầu tiên, thuộc hệ thống thiền viện Trúc Lâm thể hiện tính đặc thù của mình trong văn hóa Phật giáo Nam Bộ.

Sự khác biệt giữa đức Bồ tát Địa Tạng Vương và Bồ Tát Mục Kiền Liên

(PGVN) Chắc hẳn có nhiều người cũng như tôi khi nhầm tưởng đức Địa Tạng Vương Bồ Tát và Mục Kiền Liên Bồ Tát là một người. Bởi khi chiêm bái các tranh ảnh và tượng của đức Địa Tạng Vương Bồ Tát và Mục Kiền Liên Bồ Tát, chúng ta nhận thấy hai ngài có nhiều điểm tương đồng về trang phục và tay đều cầm tích trượng. Hai ngài cũng có hạnh nguyện độ âm.

Mối quan hệ giữa tu sĩ & cư sĩ

Sau khi Thế Tôn nhập diệt, các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo-ni, nam cư sĩ, nữ cư sĩ sống cung kính tùy thuận bậc Ðạo Sư; sống cung kính tùy thuận pháp; sống cung kính tùy thuận chúng Tăng; sống cung kính tùy thuận học pháp; sống cung kính tùy thuận không phóng dật; sống cung kính tùy thuận tiếp đón. Ðây là nhân, đây là duyên, sau khi Như Lai nhập diệt, diệu pháp được tồn tại lâu dài(1).

Ngài Sivali, vị Thánh Tăng có tài lộc bậc nhất*

Nếu như Phật tử Việt Nam nói riêng và Phật tử các nước Phật giáo Bắc truyền nói chung đều thờ ngài Quan Thế Âm Bồ Tát như một vị cứu khổ cứu nạn và cầu tài cầu lộc, thì Phật tử ở các nước Phật giáo Nam truyền lại thờ Thánh Tăng Sivali và xem ngài Sivali như là vị mang lại phước lộc dồi dào.

Nguyên nhân và ý nghĩa tự thiêu của Bồ tát Thích Quảng Đức

(PGVN)- Để cứu nguy Phật giáo khỏi nạn diệt vong, vào ngày 25-5-1963, Ban Trị sự TW Tổng hội Phật giáo Việt Nam triệu tập 11 giáo phái và hội đoàn Phật giáo, thành lập ra Uỷ ban Liên phái bảo vệ Phật giáo, do TT.Tâm Châu làm chủ tịch, dưới sự chứng minh tối cao của HT.Thích Tịnh Khiết.

Huệ Năng với niềm cô đơn không cùng

“Đá mòn nhưng dạ chẳng mòn Tào khê nước chảy vẫn còn trơ trơ” Nếu sự hiện diện của Bồ Đề Đạt Ma là kẻ đi trong cô đơn nhất, thì sự hiện hữu của Lục Tổ Huệ Năng là kẻ sống với cô đơn nhất. Huệ Năng con người đã được mệnh xưng là kẻ siêu việt trong lịch sử Thiền Tông mà cho đến bây giờ chưa một ai có thể đương đầu nổi, một kẻ cô đơn vượt thoát ra ngoài tử sinh chỉ duy nhất một lần nghe kinh.

Videos tiêu biểu

Kiên Giang: Hội từ thiện chùa Thôn Dôn cúng dường tứ vật dụng các chùa trên địa bàn huyện Gò Quao

ថ្ងៃទី​ ២០ខែមិនាឆ្នាំ២០២២,​ ព្រះសង្ឃនិងពុទ្ធរិស័ទវត្ត​ ជ្រុងយោង​ទីក្រុងរ៉ាច់យ៉ា បាននិមន្តនិងអញ្ជេីញ​ ប្រគេនទេយ្យវត្ថុដល់...

Chương trình phát sóng mùng 1 tết Nhâm Dần 2022, Hội ĐKSSYN tỉnh Kiên Giang

Chương trình phát sóng mùng 1 tết Nhâm Dần 2022, Hội ĐKSSYN tỉnh Kiên Giang

សេចក្តីប្រកាស អំពីបុណ្យសែនដូនតា របស់សមាគមសាមគ្គីព្រះសង្ឃស្នេហាជាតិខេត្តគៀងយ៉ាង ព.ស ២៥៦៥ - គ.ស ២០២១

សេចក្តីប្រកាស អំពីបុណ្យសែនដូនតា របស់សមាគមសាមគ្គីព្រះសង្ឃស្នេហាជាតិខេត្តគៀងយ៉ាង ព.ស ២៥៦៥ - គ.ស ២០២១

Bài viết tiêu biểu

Đức Phật là Thầy chỉ đường

GN - Đức Phật dạy: “Hãy tự xem con là hải đảo của con, hãy tự xem con là nơi nương tựa của con. Không nên tìm nương tựa nơi ai khác” (Trường A-hàm, kinh Đại bát Niết-bàn), và Ngài cũng nói rõ: “Các con phải tự mình nỗ lực. Các đấng Như Lai chỉ là đạo sư” (Kinh Pháp cú, kệ 276).