Văn hóa khác

Khái lược lịch sử Phật giáo Hàn Quốc

(PGVN) Phật giáo đã được thông qua là một Đạo giáo chính thức của nhà nước vào thời kỳ Tam quốc. Năm 372, ánh đạo vàng từ bi trí tuệ lan tỏa đến vương triều Goguryeo (37 TCN – 668 CN); lần lượt đến vương triều Baekje (18 TCN - 660 CN) vào năm 384 và cuối cùng đến vương triều Silla (57 TCN - 935 CN) năm 527. Tuần tự theo lịch trình tự nhiên, vị trí địa lý của các vương quốc.

Nguồn gốc hai dòng thiền An Nam tông tại Thái Lan (1)

GN - LTS. Từ ngày 25 đến 30-3 vừa qua, phái đoàn An Nam tông (Thái Lan) do Trưởng lão Tăng trưởng Phra Mahakhananamdhampaññāthiwatra dẫn đầu đã đến thăm VN, theo lời mời của Bộ Ngoại giao. Chủ tịch nước Trần Đại Quang, Chủ tịch Ủy ban T.Ư MTTQVN, TƯGH tiếp đón thân tình tại Hà Nội. Cùng đi có HT.TS Phra Brahmapundit, Viện trưởng Đại học Mahachulalongkorn, Chủ tịch Ủy ban Quốc tế Ngày Vesak của Liên Hiệp Quốc, đại diện Giáo hội Tăng-già Thái Lan. GN giới thiệu cùng độc giả bài nghiên cứu có thể nói là công phu nhất từ trước đến nay, về An Nam tông tại Thái Lan, được gởi về tòa soạn từ Bangkok.

Tu viện Tabo: Ajanta của Hy Mã Lạp Sơn

NSGN - Nằm ở độ cao 3.050 mét so với mức nước biển, tu viện Tabo tọa lạc tại ngôi làng Tago ở thung lũng Spiti xa xôi, thuộc tiểu bang Himachal Pradesh, Ấn Độ. Địa danh này rất gần với biên giới Tây Tạng và từng là một phần của vương quốc Guge Tây Tạng cổ đại.

Sisaket – Ngôi chùa gần bảy nghìn tượng Phật

Đến đất nước Triệu voi nếu bạn không ghé thăm những ngôi chùa cổ kính, không nghiêng mình trước sự huyền bí của những bức tượng Phật, coi như bạn đã bỏ qua nét văn hóa đặc trưng nhất của người Lào.

Chia sẻ về giáo dục Phật giáo ở Malaysia

NSGN - LTS: Trong thời hiện đại, giáo dục Phật giáo nói chung dường như đã không bắt kịp với xu hướng giáo dục của xã hội. Tuy nhiên đây đó vẫn có những cá nhân và tổ chức Phật giáo đã nỗ lực chung tay với xã hội trong việc phát triển giáo dục. Những chia sẻ dưới đây của HT. Wei Wu về giáo dục Phật giáo tại Malaysia là một trong những trường hợp đó. Qua những chia sẻ này, bạn đọc phần nào thấy được những nỗ lực của Hòa thượng trong việc phát triển một mô hình giáo dục Phật giáo từ cấp mẫu giáo cho đến đại học của chùa Than Hsiang (Đàn Hương tự/檀香寺)ở Malaysia. Đặc biệt, mô hình giáo dục này không chỉ dành riêng cho giới xuất gia mà còn dành cho mọi người trong xã hội. Mặc dù đây chưa phải là một mô hình giáo dục Phật giáo có tầm mức lớn, nhưng đó cũng là một đóng góp đặc thù về việc phát triển giáo dục Phật giáo mà những tổ chức Phật giáo khác có thể tham khảo.

Lễ hội Phật giáo Esala Perahera hoành tráng ở Sri Lanka

(PGVN) Lễ hội Phật giáo Esala Perahera đã diễn ra tại thành phố Kandy bắt đầu từ ngày 29/07/2017 với lễ rước Phật giáo quan trọng nhất của Sri Lanka qua các đường phố vào lúc 18h54 buổi tối cùng ngày.

Phật giáo và văn hóa Nhật Bản*

NSGN - Phật giáo có một sự đóng góp to lớn không chỉ đối với sự phát triển nghệ thuật ở Nhật Bản, mà còn đối với sự phát triển văn hóa ở hầu hết mọi phương diện. Sự thực, nếu không có Phật giáo, Nhật Bản không bao giờ đạt được nền văn minh như hiện nay.

VĂN HÓA PHẬT GIÁO TẠI ĐẤT NƯỚC THÁI LAN

Thái Lan là đất nước Phật giáo lớn thứ 2 trên thế giới, chỉ xếp sau Srilanka. Với hơn 95% tổng dân số theo đạo Phật, vì vậy mà dù có khủng hoảng tài chính, thiên tai lũ lụt hay biểu tình đảng phái thì con người Thái Lan vẫn giữ được tư tưởng triết lý Phật giáo đó là “ bỏ đao xuống thành Phật”.

Videos tiêu biểu

Giải đua Ghe ngo mở rộng tại huyện Giồng Riềng 2023

Ngày 4-10, tại huyện Giồng Riềng (Kiên Giang) diễn ra giải đua ghe ngo nam mở rộng. Giải nằm trong khuôn khổ Lễ hộ...

Thông báo lễ khánh thành và kiết giới Sima Chánh điện chùa Lục Phi, huyện Gò Quao, Kiên Giang

📣📣📣 សេចក្តី ជូនដំណឹង បុណ្យបញ្ចុះខណ្ឌសីមាព្រះវិហារ វត្តសុវណ្ណមុនីរង្សី "ទឹកសាប" ⏱⏱⏱ វេលា៖ ចាប់ពីថ្ងៃ ១១,១២,១៣ រោច​ ខែ...

Kiên Giang: Hội từ thiện chùa Thôn Dôn cúng dường tứ vật dụng các chùa trên địa bàn huyện Gò Quao

ថ្ងៃទី​ ២០ខែមិនាឆ្នាំ២០២២,​ ព្រះសង្ឃនិងពុទ្ធរិស័ទវត្ត​ ជ្រុងយោង​ទីក្រុងរ៉ាច់យ៉ា បាននិមន្តនិងអញ្ជេីញ​ ប្រគេនទេយ្យវត្ថុដល់...

Bài viết tiêu biểu

Đức Phật là Thầy chỉ đường

GN - Đức Phật dạy: “Hãy tự xem con là hải đảo của con, hãy tự xem con là nơi nương tựa của con. Không nên tìm nương tựa nơi ai khác” (Trường A-hàm, kinh Đại bát Niết-bàn), và Ngài cũng nói rõ: “Các con phải tự mình nỗ lực. Các đấng Như Lai chỉ là đạo sư” (Kinh Pháp cú, kệ 276).