Văn hóa Phật giáo

Trầm tư về đạo hiếu

Hiếu thuận với cha mẹ thì không làm các điều ác thế gian. Hiếu thuận với Tam bảo là không làm các điều ác thuộc phạm vi xuất thế gian. Như thế có nghĩa là Hiếu sẽ ngăn cấm những điều ác, thành tựu mọi điều thiện.

Tinh thần cởi mở khoan dung của Đạo Phật

Kinh nghiệm cho chúng ta thấy, chỉ có những kẻ đạt nhân, túc học mới biểu lộ tấm lòng khiêm hạ một cách chân thành, cũng như chỉ có những bậc bi trí viên dung mới mở rộng cõi lòng bao dung tất cả.

Quốc Sư Vạn Hạnh - công đức đối với đạo pháp và dân tộc

Có thể nói, trong ba triều đại Đinh, Tiền Lê và Lý, Thiền sư Khuông Việt, Thiền sư Pháp Thuận, Thiền sư Vạn Hạnh và Thiền sư Đa Bảo là tứ trụ của triều đình, giúp ích cho các triều đại, đất nước, dân tộc và Đạo pháp. Với những sự tham mưu, hội ý của Thiền sư Vạn Hạnh đã góp phần củng cố và phát triển đất nước trong một thời gian dài từ năm 968 - 1009 trong những năm đầu kỷ nguyên thời kỳ độc lập, tự chủ của nước Đại Việt.

Văn hóa Phật giáo

Trong tương lai, văn hóa của nhân loại phải được xây dựng trên cơ sở khoa học (phương Tây) và trong nắm tay thân thiện của Đạo học (phương Đông). Khoa học phải được nảy sinh từ cơ sở tư tưởng nhân bản. Tư tưởng nhân bản là tư tưởng tôn trọng con người, giáo dục con người và giác ngộ con người. Mục đích của khoa học kết hợp với nhu cầu của con người là hạnh phúc và sự hướng thượng của con người. Phật giáo cũng vậy, với mục đích làm cho con người tự giác ngộ và cứu độ chúng sinh. Chính lý tưởng này là nguồn gốc tạo ra hệ thống văn hóa Phật giáo xuyên suốt từ quốc gia này đến quốc gia khác, từ Đông sang Tây.

Là Phật tử, để xây dựng xã hội tốt đẹp hơn

Thế giới mà chúng ta đang sống thường xuyên bị vấy bẩn bởi năm thứ uế trược do chính chúng ta gây ra, bắt nguồn từ tham lam, sân hận và si mê. Đó là sự vẩn đục của thời kỳ, kiến thức, tâm lý, con người và đời sống.

Việc làm mỗi ngày của tín đồ Phật giáo

Tu học Phật, không nhất định chỉ giới hạn trong chùa viện. Phật giáo đặc biệt chú trọng tu hành...

Người cư sĩ thời kỳ mới

Trong sự nghiệp hoằng pháp độ sinh của chư tôn thiền đức, mọi người đều biết rõ tập thể những thiện nam, tín nữ là thành phần đệ tử tại gia, luôn thân cận với chúng xuất gia trong việc tu học và phụng sự Tam bảo. Do đó, sự đóng góp của giới Phật tử cho đời sống đạo là rất quan trọng.

Đạo đức người thầy trụ trì - niềm tin phật tử

Đạo đức là một từ Hán Việt, được dùng để chỉ một tính cách và giá trị của một con người. Đạo là con đường, đức là tính tốt hoặc những công trạng tạo nên. Khi nói một người có đạo đức là ý nói người đó có sự rèn luyện “chân, thiện, mỹ” thực hành các lời răn dạy về đạo đức, lối sống chuẩn mực và có đạo đức trong hoạt động đời sống và tâm hồn.

Ba giá trị Phật giáo song hành cùng đất nước

Sau hơn 2.500 năm Phật giáo tồn tại trên thế giới và hàng ngàn năm đồng hành cùng dân tộc Việt Nam, những bài học từ hệ thống triết lý này vẫn đang được ứng dụng và ngày càng phát huy tính ưu việt. Nhân dịp đại lễ Phật đản, chúng ta nhìn lại những giá trị quan trọng của Phật giáo có thể ứng dụng như là những phương cách tốt cho quá trình phát triển đất nước hôm nay.

Danh ngôn về đời sống dành cho phật tử

Người phật tử cho đi những điều tốt đẹp thì sẽ nhận lại những điều tốt đẹp, chúng ta cho đi những điều xấu ác thì sẽ nhận lại những quả báo xấu ác. Nhân quả rất công bằng, chỉ đến sớm hay muộn khi đủ duyên.

Videos tiêu biểu

Giải đua Ghe ngo mở rộng tại huyện Giồng Riềng 2023

Ngày 4-10, tại huyện Giồng Riềng (Kiên Giang) diễn ra giải đua ghe ngo nam mở rộng. Giải nằm trong khuôn khổ Lễ hộ...

Thông báo lễ khánh thành và kiết giới Sima Chánh điện chùa Lục Phi, huyện Gò Quao, Kiên Giang

📣📣📣 សេចក្តី ជូនដំណឹង បុណ្យបញ្ចុះខណ្ឌសីមាព្រះវិហារ វត្តសុវណ្ណមុនីរង្សី "ទឹកសាប" ⏱⏱⏱ វេលា៖ ចាប់ពីថ្ងៃ ១១,១២,១៣ រោច​ ខែ...

Kiên Giang: Hội từ thiện chùa Thôn Dôn cúng dường tứ vật dụng các chùa trên địa bàn huyện Gò Quao

ថ្ងៃទី​ ២០ខែមិនាឆ្នាំ២០២២,​ ព្រះសង្ឃនិងពុទ្ធរិស័ទវត្ត​ ជ្រុងយោង​ទីក្រុងរ៉ាច់យ៉ា បាននិមន្តនិងអញ្ជេីញ​ ប្រគេនទេយ្យវត្ថុដល់...

Bài viết tiêu biểu

Đức Phật là Thầy chỉ đường

GN - Đức Phật dạy: “Hãy tự xem con là hải đảo của con, hãy tự xem con là nơi nương tựa của con. Không nên tìm nương tựa nơi ai khác” (Trường A-hàm, kinh Đại bát Niết-bàn), và Ngài cũng nói rõ: “Các con phải tự mình nỗ lực. Các đấng Như Lai chỉ là đạo sư” (Kinh Pháp cú, kệ 276).