Văn hóa Phật giáo

TÌM HIỂU Y PHỤC TU SĨ CỦA PHẬT GIÁO NAM TÔNG KHMER VÀ BẮC TÔNG Ở TRÀ VINH (Monk’s Costumes of Khmer Theravada Buddhism and Mahayana Buddhism in Tra Vinh province)

Tóm tắt Phật giáo Việt Nam có nhiều hệ phái, riêng ở tỉnh Trà Vinh chủ yếu có hai hệ phái lớn đó là: hệ phái Phật giáo Nam tông Khmer (có 142 chùa) và Bắc tông (có 91 chùa). Y phục Phật giáo rất phong phú và đa dạng, điều này được nhận thấy rõ nhất ở những buổi thực hiện nghi lễ và thường nhật, các tông môn, hệ phái khác nhau sẽ có nhiều kiểu y phục khác nhau. Trong hai hệ phái chính của Phật giáo Việt Nam nói chung và Phật giáo Trà Vinh nói riêng là hệ phái Nam tông và Bắc tông y phục có những quy định chặt chẽ, tạo thành nét đặc trưng của từng hệ phái. Bài viết bước đầu phác họa bức tranh phong phú về y phục của Phật giáo Bắc tông của người Kinh và Nam tông của người Khmer ở Trà Vinh dưới góc độ hình thức và ý nghĩa biểu tượng để thấy được điểm giống và sự khác nhau về y phục tu sĩ của hai hệ phái. Từ khóa: Y phục Phật giáo, Phật giáo Trà Vinh, y phục hệ phái Bắc tông, y phục hệ phái Nam tông.

TÌM HIỂU Y PHỤC TU SĨ CỦA PHẬT GIÁO NAM TÔNG KHMER VÀ BẮC TÔNG Ở TRÀ VINH Monk’s Costumes of Khmer Theravada Buddhism and Mahayana Buddhism in Tra Vinh province

Tóm tắt Phật giáo Việt Nam có nhiều hệ phái, riêng ở tỉnh Trà Vinh chủ yếu có hai hệ phái lớn đó là: hệ phái Phật giáo Nam tông Khmer (có 142 chùa) và Bắc tông (có 91 chùa). Y phục Phật giáo rất phong phú và đa dạng, điều này được nhận thấy rõ nhất ở những buổi thực hiện nghi lễ và thường nhật, các tông môn, hệ phái khác nhau sẽ có nhiều kiểu y phục khác nhau. Trong hai hệ phái chính của Phật giáo Việt Nam nói chung và Phật giáo Trà Vinh nói riêng là hệ phái Nam tông và Bắc tông y phục có những quy định chặt chẽ, tạo thành nét đặc trưng của từng hệ phái. Bài viết bước đầu phác họa bức tranh phong phú về y phục của Phật giáo Bắc tông của người Kinh và Nam tông của người Khmer ở Trà Vinh dưới góc độ hình thức và ý nghĩa biểu tượng để thấy được điểm giống và sự khác nhau về y phục tu sĩ của hai hệ phái. Từ khóa: Y phục Phật giáo, Phật giáo Trà Vinh, y phục hệ phái Bắc tông, y phục hệ phái Nam tông.

Uy thiêng chùa Cũ (BôKemarik Kalabôprik Sang Chrova)

(PGVN) Trong không khí mát mẻ đầy bóng cây sao trên diện tích 5.000 mét vuông, thượng tọa Thạch Đom Ra, trụ trì chùa Cũ (tọa lạc tại xã Hựu Thành, huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long) kể lại “…Ngôi chùa này đã có gần 470 năm tuổi với nhiều câu chuyện bi hùng, nhất là những dấu vết chiến tranh tàn phá vẫn còn in đậm chốn tôn nghiêm…”.

Những đặc điểm của văn hóa Phật giáo trong văn hóa Việt Nam

(PGVN) Trong cộng đồng nhân loại, bất cứ chủng tộc nào, có tinh thần độc lập, có ý chí tự cường, có lịch sử đấu tranh lâu dài thì chủng tộc đó nhất định có sáng tạo văn hóa để thích ứng với mọi hoàn cảnh địa lý, với những điều kiện thực tế để tự cường, sinh tồn và phát triển. Dân tộc Việt Nam là một chủng tộc có ngôn ngữ riêng biệt thuần nhất, có nền văn hóa nhân bản đặc thù, siêu việt và nền văn hóa này có khả năng chuyển hóa, dung hợp tinh ba của tất cả nền văn hóa nhân loại biến thành chất liệu sống và ý nghĩa sự sống bồi dưỡng cho sinh mệnh dân tộc mang tính chất Rồng Tiên nảy nở phát triển và trường tồn bất diệt trải dài lịch sử hơn bốn ngàn năm văn hiến kể từ khi lập quốc cho đến ngày nay.

Đạo đức Phật giáo và giới luật cho người tại gia

Quan điểm Phật giáo về đời sống đạo đức của người tại gia là một chủ đề rộng lớn được đề cập rất nhiều trong những lời dạy của Đức Phật. Hiện nay có rất nhiều người băn khoăn về vấn đề đạo đức nói chung, có thể vì đạo đức đang trên đà trượt khỏi sự quan tâm và cách cư xử của nhiều người một cách nhanh chóng.

Ý nghĩa Đại lễ Dâng y Kathina của Phật giáo Nguyên thủy

Một trong những ngày lễ lớn và quan trọng nhất của hệ phái Phật giáo Nguyên thủy (ở Việt Nam thường gọi là Phật giáo Nam tông hay Phật giáo Tiểu thừa) là đại lễ dâng y kathina. Đây là lễ hội hàng năm duy nhất của Phật giáo có từ thời Đức Phật còn tại thế. Đối với những người dân theo Phật giáo Nguyên thủy, đại lễ dâng y kathina mang một ý nghĩa hết sức to lớn, vừa thể hiện thiện tâm của người phật tử đối với việc hộ trì tăng đoàn, vừa tạo nên niềm vui lớn trong mùa lễ hội cho người phật tử tại gia, đồng thời đại lễ dâng y cũng còn nhắc nhở cho tứ chúng, cả hàng phật tử xuất gia và tại gia, luôn nhớ về và trân trọng tấm lòng của đàn tín.

Rắn thần Naga trong văn hóa Phật giáo

NSGN - Naga, gốc tiếng Phạn, chỉ một vị thần hay một sinh vật có hình dạng là con rắn mang bành chúa được thấy trước hết trong truyền thống văn hóa Hindu và sau đó rất phổ biến trong kinh văn, trong Phật thoại và trong nghệ thuật tạo hình Phật giáo ở hầu hết các quốc gia châu Á. Trong ngữ cảnh văn hóa Hán, Naga được phiên âm là Na-già, được đồng nhất với rồng/ long và trong từng tọa độ địa lý - lịch sử, nó lại tích hợp với những tín niệm bản xứ để trở thành những linh vật/ linh thần hàm chứa nhiều đặc điểm và tính chất phồn tạp khó có thể nói cho cùng. Ở bài viết này, chỉ đề cập đến những gì chính yếu nhất cốt để có hiểu biết ít nhiều về Naga trong văn hóa Phật giáo.

Lễ Dâng y Kathina

(ĐCSVN) - Lễ Dâng y Kathina là việc phật tử dâng áo cà sa và vật phẩm lên các nhà sư thể hiện tín ngưỡng của mình. Nghi lễ này đã trở thành ngày hội trong mùa an cư kiết hạ, một lễ hội tôn nghiêm, long trọng và thiêng liêng của phật tử Phật giáo Nam Tông.

Giáo dục PG Khmer trong tiến trình hội nhập và phát triển

Tham luận của HT.Thích Giác Toàn, Phó Chủ tịch HĐTS, Phó Trưởng ban Thường trực Ban Giáo dục Tăng Ni T.Ư GHPGVN, tại Hội nghị chuyên đề Phật giáo Nam tông Khmer lần thứ VI, tháng 9-2014 (trích)

Videos tiêu biểu

Giải đua Ghe ngo mở rộng tại huyện Giồng Riềng 2023

Ngày 4-10, tại huyện Giồng Riềng (Kiên Giang) diễn ra giải đua ghe ngo nam mở rộng. Giải nằm trong khuôn khổ Lễ hộ...

Thông báo lễ khánh thành và kiết giới Sima Chánh điện chùa Lục Phi, huyện Gò Quao, Kiên Giang

📣📣📣 សេចក្តី ជូនដំណឹង បុណ្យបញ្ចុះខណ្ឌសីមាព្រះវិហារ វត្តសុវណ្ណមុនីរង្សី "ទឹកសាប" ⏱⏱⏱ វេលា៖ ចាប់ពីថ្ងៃ ១១,១២,១៣ រោច​ ខែ...

Kiên Giang: Hội từ thiện chùa Thôn Dôn cúng dường tứ vật dụng các chùa trên địa bàn huyện Gò Quao

ថ្ងៃទី​ ២០ខែមិនាឆ្នាំ២០២២,​ ព្រះសង្ឃនិងពុទ្ធរិស័ទវត្ត​ ជ្រុងយោង​ទីក្រុងរ៉ាច់យ៉ា បាននិមន្តនិងអញ្ជេីញ​ ប្រគេនទេយ្យវត្ថុដល់...

Bài viết tiêu biểu

Đức Phật là Thầy chỉ đường

GN - Đức Phật dạy: “Hãy tự xem con là hải đảo của con, hãy tự xem con là nơi nương tựa của con. Không nên tìm nương tựa nơi ai khác” (Trường A-hàm, kinh Đại bát Niết-bàn), và Ngài cũng nói rõ: “Các con phải tự mình nỗ lực. Các đấng Như Lai chỉ là đạo sư” (Kinh Pháp cú, kệ 276).