Phật giáo và Khoa học

Đại đức Châu Hoài Thái: “Giáo dục Phật giáo cần đổi mới chương trình đào tạo phù hợp với thời đại”

Là chư Tăng trẻ của Phật giáo Nam Tông, Đại đức Châu Hoài Thái, Ủy viên Hội đồng Trị sự, Phó ban Thông tin – Truyền thông Trung ương đã có những tâm tư, kỳ vọng hướng về Đại hội đại biểu Phật giáo toàn quốc lần thứ IX.

Kiên Giang: Trường Pali – Kinh luận giới tỉnh khai mạc khóa thiền Tứ niệm xứ

Chiều ngày 20/10 (nhằm ngày 25 tháng 9 năm Nhâm Dần) tại trường Pali – Kinh luận giới tỉnh (chùa Sóc Xoài, huyện Hòn Đất) trang nghiêm tổ chức khai mạc khóa thiền Tứ Niệm xứ năm 2022.

TP.HCM: Hòa thượng Danh Lung bảo vệ xuất sắc luận án Tiến sĩ Dân tộc học

Sáng ngày 21-9, tại Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Hòa thượng Danh Lung, Ủy viên Thư ký HĐTS, Phó Viện trưởng Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam kiêm Viện trưởng Phân viện PG Nam tông Khmer đã bảo vệ thành công luận án Tiến sĩ với đề tài “Diễn trình và Giá trị của Nghi lễ Vòng đời trong cộng đồng của người Khmer ở Nam Bộ”.

Tại sao Đức Phật thường nói đến sự khổ đau

Trong Tứ diệu đế, Đế đầu tiên Đức Phật nói đến là Khổ đế, tiếp theo là Tập đế, và hai đế cuối cùng (3- 4) là giải pháp đức Phật dạy (tu) để chấm dứt sự khổ đau của kiếp nhân sinh. Do không đào sâu suy nghĩ giáo lý sâu mầu đức Phật dạy, nên không ít người ưu tư thắc mắc, thậm chí có người còn cho rằng đạo Phật “yếm thế” xa rời thực tế. Bởi giáo lý mà Ngài thường nói tới đó là sự khổ đau của kiếp người.

Giáo lý đạo Phật luôn nhất quán và tương thích với khoa học

Giáo lý đạo Phật ra đời, trải qua biết bao nhiêu biến động về lịch sử xã hội, cũng như về tự nhiên và cuộc sống con người, nhưng giáo lý đạo Phật luôn nhất quán không hề thay đổi. Bởi Chân lý đạo Phật đã vượt qua được sự khảo nghiệm của thời gian, mà theo ngôn ngữ Phật giáo thường gọi là “Bất khả tư nghị”.

HOẠT ĐỘNG NHẬP THẾ CỦA PHẬT GIÁO NAM TÔNG CỦA NGƯỜI KHMER TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Tóm tắt: Phật giáo Nam tông ở Việt Nam thường được gắn với tộc người Khmer ở Nam Bộ. Trong xu hướng nhập thế của Phật giáo nói chung, Phật giáo Nam tông ở Nam Bộ đã có những hoạt động tích cực để định hướng các giá trị sống cho các Phật tử nói riêng và người mến mộ Phật giáo nói chung. Tuy nhiên, khi đề cập đến sinh hoạt tôn giáo của Phật giáo Nam tông ở Nam Bộ, các công trình nghiên cứu thường đề cập đến khu vực Tây Nam Bộ mà ít nói đến Thành phố Hồ Chí Minh do số lượng người Khmer tại Thành phố Hồ Chí Minh không nhiều và do truyền thống tu tập theo Phật giáo nguyên thủy nên các sinh hoạt Phật giáo của người Khmer ở đây thường ít được đề cập đến và đôi khi thiếu vắng. Bài viết này trình bày hoạt động nhập thế của Phật giáo Nam tông Khmer tại Thành phố Hồ Chí Minh, nhằm khẳng định tính nhập thế theo truyền thống Phật giáo Nam tông trong bối cảnh hòa nhập với cộng đồng các dân tộc ở đô thị.

Di sản văn hóa Phật giáo trong thời đại chúng ta

Trong bài “Phật giáo Việt Nam từ góc nhìn di sản văn hóa” đăng trên Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật số 1 năm 2006, tôi đã trình bày quan điểm: Đạo Phật đã tồn tại cùng với dân tộc trong một quá trình thăng trầm lịch sử lâu đời, đã ăn sâu gốc rễ trong lòng dân tộc Việt Nam, góp phần không nhỏ vào sự nghiệp sáng tạo và bảo tồn những giá trị văn hóa truyền thống: đức tính hiền hòa, lễ độ, kiên nhẫn, vị tha, độc lập, tự chủ, yêu thương đùm bọc lẫn nhau… Du nhập vào Việt Nam từ rất sớm, Phật giáo đã thích ứng nhuần nhuyễn với phong tục tập quán bản địa và nhờ đó, những tinh hoa của giáo lý Phật giáo tìm được môi trường thích hợp để nở hoa, kết trái.

Xá lị - Một bí ẩn chưa được khám phá

Đó là những hạt tinh thể với đủ màu sắc, long lanh như ngọc, rắn như kim cương, búa đập không vỡ, lửa thiêu không cháy. Chúng được tìm thấy trong đống tro tàn sau khi hỏa thiêu hài cốt của một nhà tu hành nào đó. Cho đến nay, khi nền khoa học kỹ thuật của nhân loại đã phát triển ở trình độ cao, chúng vẫn tồn tại như một bí ẩn chưa được khám phá.

Không gian văn hóa Phật giáo trong văn hóa truyền thống của người Việt

Đã từ lâu những tư tưởng của nhà Phật đã ăn sâu vào nếp sống và suy nghĩ của người Việt trên nhiều phương diện, đặc biệt là trong lĩnh vực văn hóa nhận thức và văn hóa tinh thần.

Bộ não và sự giác ngộ?

(PGVN) Insula (Latin is island, hòn đảo) là bộ phận tối quan trọng cho sức khỏe và cảm thức của con người. Nó làm cho chúng ta trở thành nhân sinh, là người thay vì chúng sinh, thú vật. Có thể, cái ốc đảo insula cũng là nguyên nhân của vô minh, đau khổ hay anh minh, hiểu biết của con người?

Videos tiêu biểu

Giải đua Ghe ngo mở rộng tại huyện Giồng Riềng 2023

Ngày 4-10, tại huyện Giồng Riềng (Kiên Giang) diễn ra giải đua ghe ngo nam mở rộng. Giải nằm trong khuôn khổ Lễ hộ...

Thông báo lễ khánh thành và kiết giới Sima Chánh điện chùa Lục Phi, huyện Gò Quao, Kiên Giang

📣📣📣 សេចក្តី ជូនដំណឹង បុណ្យបញ្ចុះខណ្ឌសីមាព្រះវិហារ វត្តសុវណ្ណមុនីរង្សី "ទឹកសាប" ⏱⏱⏱ វេលា៖ ចាប់ពីថ្ងៃ ១១,១២,១៣ រោច​ ខែ...

Kiên Giang: Hội từ thiện chùa Thôn Dôn cúng dường tứ vật dụng các chùa trên địa bàn huyện Gò Quao

ថ្ងៃទី​ ២០ខែមិនាឆ្នាំ២០២២,​ ព្រះសង្ឃនិងពុទ្ធរិស័ទវត្ត​ ជ្រុងយោង​ទីក្រុងរ៉ាច់យ៉ា បាននិមន្តនិងអញ្ជេីញ​ ប្រគេនទេយ្យវត្ថុដល់...

Bài viết tiêu biểu

Đức Phật là Thầy chỉ đường

GN - Đức Phật dạy: “Hãy tự xem con là hải đảo của con, hãy tự xem con là nơi nương tựa của con. Không nên tìm nương tựa nơi ai khác” (Trường A-hàm, kinh Đại bát Niết-bàn), và Ngài cũng nói rõ: “Các con phải tự mình nỗ lực. Các đấng Như Lai chỉ là đạo sư” (Kinh Pháp cú, kệ 276).