Phật giáo và Khoa học

Quản trị khủng hoảng trong truyền thông và truyền thông Phật giáo

Để tiếp tục phát huy những thành quả phật sự đã đạt được sau hơn 35 năm của 7 nhiệm kỳ Đại hội, với tinh thần trách nhiệm của các thành viên đối với tổ chức Giáo hội và nêu cao trí tuệ tập thể nhằm mục đích xây dựng được cương lĩnh sát thực tiễn thời đại cho hoạt động của Giáo hội Phật giáo Việt Nam trong nhiệm kỳ VIII và các nhiệm kỳ tiếp theo định hướng tầm nhìn năm 2030, hòa vào dòng chảy ấy, chúng con xin trình bày tham luận với chủ đề: “Quản trị khủng hoảng trong truyền thông và truyền thông Phật giáo”.

Phật giáo và não bộ

Trong vòng vài thập niên gần đây, nhiều Phật tử và một số các nhà nghiên cứu khoa thần kinh học đã khảo sát về Phật giáo và thần kinh học, với những báo cáo chồng lên nhau xuất phát từ cả hai nhóm. Tôi rất tiếc để nói rằng cá nhân tôi đã thiếu sự tin tưởng. Mọi khi, mỗi lúc nghe nói về loại sự kiện như vậy, từ bất kỳ tôn giáo nào, tôi đều cho rằng chỉ có thể tin khi sự việc được chia chẻ phân tích đến tận từng chi tiết. Khi một phát kiến khoa học có vẻ ủng hộ bất kỳ một giáo lý của tôn giáo nào, quý vị đều có thể thấy các tín đồ tôn giáo ấy trở nên các nhà thực nghiệm nghiêm túc, nói với nhau và với cả thế giới rằng niềm tin của họ có nền tảng thực tại. Họ luôn luôn không hài lòng chấp nhận những sự kiện khoa học mà họ cho là mâu thuẫn với những niềm tin có sẵn của họ. Ở đây chẳng có gì đáng ngạc nhiên: không ai thích sự sai lầm của mình bị vạch ra.

Phật giáo Nam Tông Khmer với sự phát triển bền vững khu vực Tây Nam Bộ

Tây Nam Bộ là miền đất đa dạng, phong phú các dân tộc, tôn giáo. Cùng với người Việt và người Hoa, người Khmer đã đến lập nghiệp ở vùng đất này từ khá sớm. Họ mang theo văn hóa, phong tục tập quán, tôn giáo, tín ngưỡng truyền thống Khmer đến với Tây Nam Bộ, trong đó chủ yếu là văn hóa của Bà la môn giáo. Đến khoảng thế kỷ thứ IV, cùng với quá trình truyền bá của Phật giáo Nam Tông vào Tây Nam Bộ, đông đảo người Khmer đã đón nhận tôn giáo này.

Một số nét về sắc thái Phật giáo Nam Bộ

(PGVN) Nhìn một cách tổng thể, xuyên suốt 200 năm lưu truyền, có thể nói, giai đoạn thế kỷ XVII là giai đoạn mà con thuyền Phật giáo (PG) Việt Nam bị bấp bênh, tròng trành trên dòng trôi lịch sử. Nếu thu hẹp ở Nam Bộ hay nhỏ hơn là Gia Định - Sài Gòn - Tp.Hồ Chí Minh, thì Phật giáo đóng một vai trò quan trọng trong tiến trình phát triển, tạo nên một sắc thái đặc thù trong tổng thể văn hóa nước nhà.

Phật giáo và não bộ

Trong vòng vài thập niên gần đây, nhiều Phật tử và một số các nhà nghiên cứu khoa thần kinh học đã khảo sát về Phật giáo và thần kinh học, với những báo cáo chồng lên nhau xuất phát từ cả hai nhóm. Tôi rất tiếc để nói rằng cá nhân tôi đã thiếu sự tin tưởng. Mọi khi, mỗi lúc nghe nói về loại sự kiện như vậy, từ bất kỳ tôn giáo nào, tôi đều cho rằng chỉ có thể tin khi sự việc được chia chẻ phân tích đến tận từng chi tiết. Khi một phát kiến khoa học có vẻ ủng hộ bất kỳ một giáo lý của tôn giáo nào, quý vị đều có thể thấy các tín đồ tôn giáo ấy trở nên các nhà thực nghiệm nghiêm túc, nói với nhau và với cả thế giới rằng niềm tin của họ có nền tảng thực tại. Họ luôn luôn không hài lòng chấp nhận những sự kiện khoa học mà họ cho là mâu thuẫn với những niềm tin có sẵn của họ. Ở đây chẳng có gì đáng ngạc nhiên: không ai thích sự sai lầm của mình bị vạch ra.

Phật Giáo, Y Học và Sức Khỏe

Theo Đạo Phật, Giáo Pháp tinh khiết và kỳ diệu là loại y dược toàn hảo nhất cho một tâm trí suy nhược, cũng như một cơ thể đau yếu.

Videos tiêu biểu

Giải đua Ghe ngo mở rộng tại huyện Giồng Riềng 2023

Ngày 4-10, tại huyện Giồng Riềng (Kiên Giang) diễn ra giải đua ghe ngo nam mở rộng. Giải nằm trong khuôn khổ Lễ hộ...

Thông báo lễ khánh thành và kiết giới Sima Chánh điện chùa Lục Phi, huyện Gò Quao, Kiên Giang

📣📣📣 សេចក្តី ជូនដំណឹង បុណ្យបញ្ចុះខណ្ឌសីមាព្រះវិហារ វត្តសុវណ្ណមុនីរង្សី "ទឹកសាប" ⏱⏱⏱ វេលា៖ ចាប់ពីថ្ងៃ ១១,១២,១៣ រោច​ ខែ...

Kiên Giang: Hội từ thiện chùa Thôn Dôn cúng dường tứ vật dụng các chùa trên địa bàn huyện Gò Quao

ថ្ងៃទី​ ២០ខែមិនាឆ្នាំ២០២២,​ ព្រះសង្ឃនិងពុទ្ធរិស័ទវត្ត​ ជ្រុងយោង​ទីក្រុងរ៉ាច់យ៉ា បាននិមន្តនិងអញ្ជេីញ​ ប្រគេនទេយ្យវត្ថុដល់...

Bài viết tiêu biểu

Đức Phật là Thầy chỉ đường

GN - Đức Phật dạy: “Hãy tự xem con là hải đảo của con, hãy tự xem con là nơi nương tựa của con. Không nên tìm nương tựa nơi ai khác” (Trường A-hàm, kinh Đại bát Niết-bàn), và Ngài cũng nói rõ: “Các con phải tự mình nỗ lực. Các đấng Như Lai chỉ là đạo sư” (Kinh Pháp cú, kệ 276).