Văn hóa

Độc đáo chùa Phật giáo Nam tông ở Tp.Biên Hòa

Chùa Nam tông ở Việt Nam phần lớn tập trung tại các tỉnh miền Tây Nam Bộ, chủ yếu là Nam tông Khmer. Tuy nhiên, không nhiều người biết rằng ở Đồng Nai có một ngôi chùa mang đậm dấu ấn và kiến trúc Phật giáo nguyên thủy (Theravada) đồ sộ và rất đẹp nằm ngay giữa lòng Tp.Biên Hòa mang tên chùa Bửu Đức.

Sisaket – Ngôi chùa gần bảy nghìn tượng Phật

Đến đất nước Triệu voi nếu bạn không ghé thăm những ngôi chùa cổ kính, không nghiêng mình trước sự huyền bí của những bức tượng Phật, coi như bạn đã bỏ qua nét văn hóa đặc trưng nhất của người Lào.

Chia sẻ về giáo dục Phật giáo ở Malaysia

NSGN - LTS: Trong thời hiện đại, giáo dục Phật giáo nói chung dường như đã không bắt kịp với xu hướng giáo dục của xã hội. Tuy nhiên đây đó vẫn có những cá nhân và tổ chức Phật giáo đã nỗ lực chung tay với xã hội trong việc phát triển giáo dục. Những chia sẻ dưới đây của HT. Wei Wu về giáo dục Phật giáo tại Malaysia là một trong những trường hợp đó. Qua những chia sẻ này, bạn đọc phần nào thấy được những nỗ lực của Hòa thượng trong việc phát triển một mô hình giáo dục Phật giáo từ cấp mẫu giáo cho đến đại học của chùa Than Hsiang (Đàn Hương tự/檀香寺)ở Malaysia. Đặc biệt, mô hình giáo dục này không chỉ dành riêng cho giới xuất gia mà còn dành cho mọi người trong xã hội. Mặc dù đây chưa phải là một mô hình giáo dục Phật giáo có tầm mức lớn, nhưng đó cũng là một đóng góp đặc thù về việc phát triển giáo dục Phật giáo mà những tổ chức Phật giáo khác có thể tham khảo.

NÉT ĐỘC ĐÁO CỦA CÁC NGÔI CHÙA KHMER TẠI SÓC TRĂNG

Những ngôi chùa Khmer chính là sự kết tinh từ nghệ thuật truyền thống và tính sáng tạo của dân tộc với những nét văn hóa đặc sắc đầy ấn tượng, là một chỉnh thể nghệ thuật được kết hợp một cách hài hòa các yếu tố kiến trúc, hội họa, hoa văn trang trí,.... Đây chính là nơi chứa đựng những giá trị tâm linh, tín ngưỡng, văn hóa sâu sắc của dân tộc Khmer.

Lịch sử cộng đồng người Khmer ở Nam kỳ trước thế kỷ XIX

Cho đến trước khi có lưu dân người Việt, người Hoa, và sau đó là người Chăm đến vùng đồng bằng sông Cửu Long thì người Khmer là thành phần cư dân duy nhất cư trú ở đây. Họ quần tụ theo từng phum, sóc đầu tiên trên các giồng đất, giồng cát. Phum sóc không phải là đơn vị hành chính chính thức. Xã hội người Khmer lúc bấy giờ là hoàn toàn tự quản với bộ máy quản lý điều hành hết sức giản đơn. Đặc biệt, khi quần cư ở đâu, người Khmer đều lập chùa thờ Phật. Mỗi sóc có một chùa, sư sãi được đề cao. Mọi mâu thuẫn trong xã hội đều do các sư dàn xếp, phân xử.

Lễ hội Phật giáo Esala Perahera hoành tráng ở Sri Lanka

(PGVN) Lễ hội Phật giáo Esala Perahera đã diễn ra tại thành phố Kandy bắt đầu từ ngày 29/07/2017 với lễ rước Phật giáo quan trọng nhất của Sri Lanka qua các đường phố vào lúc 18h54 buổi tối cùng ngày.

Chùa Xvayton ở An Giang: Đền Bayon tại Việt Nam

(PGVN) Ngôi chùa nổi tiếng Xvayton với lịch sử trên 200 năm tuổi ở tỉnh An Giang được mệnh danh là đền Bayon ở Việt Nam.

Văn hóa truyền thống của đồng bào Khmer vùng Tây Nam Bộ

(LLCT) - Dân tộc Khmer là một trong những dân tộc thiểu số có số dân đông của Việt Nam với trên 1,3 triệu người(1), chủ yếu sinh sống ở đồng bằng sông Cửu Long. Dân tộc Khmer có lịch sử lâu đời, với đời sống văn hóa tinh thần phong phú và đặc sắc. Việc bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa Khmer, đa dạng văn hóa trong phát triển là vô cùng quan trọng.

Sắc màu văn hóa truyền thống dân tộc Khmer

Dân tộc Khmer là một dân tộc có mặt sớm ở vùng đất Nam bộ nhiêu ngôi chùa của đồng bào người Khmer trên vùng đất này đã chứng minh được điều đó. Có nhiều ngôi chùa đã ghi dấu trong lịch sử mở cõi của Đồng bằng sông Cửu Long sớm hơn rất nhiều so với tên gọi Gia Định, một tên gọi chính thức đặt dấu ấn cho việc mở cõi và cai trị của chúa Nguyễn ở vùng đất này. Song song với việc ghi dấu ấn cho việc định cư của mình, người dân Khmer cũng kế thừa nền văn hóa Ăngco, nền văn minh lúa nước cộng với tập tục sinh hoạt của những nhóm lưu dân của người Kinh, người Hoa, người Chăm tạo nên một bản sắc, một nền văn hóa riêng của mình. Nền văn hóa đó có giá trị tiêu biểu, không lẫn lộn, pha tạp, nhưng vẫn đảm bảo yếu tố hài hòa trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Nền văn hóa đó cần được gìn giữ và phát huy nhằm chống sự “xâm thực” của các nền văn hóa khác, bảo toàn nguyên vẹn yếu tố gốc có như vậy mới thấy được sự phong phú đa dạng trong nền văn hóa Việt Nam.

Ba tháng an cư kiết hạ của người tu sĩ

(PGVN) An cư kiết hạ là pháp tu hành của người xuất gia trong ba tháng hạ (bắt đầu từ ngày Đản sinh của đức Phật Thích Ca 15/4 Âm lịch cho đến ngày Lễ Vu Lan 15/7 Âm lịch). Đây là truyền thống có giá trị rất thiết yếu trong Phật giáo.

Videos tiêu biểu

Giải đua Ghe ngo mở rộng tại huyện Giồng Riềng 2023

Ngày 4-10, tại huyện Giồng Riềng (Kiên Giang) diễn ra giải đua ghe ngo nam mở rộng. Giải nằm trong khuôn khổ Lễ hộ...

Thông báo lễ khánh thành và kiết giới Sima Chánh điện chùa Lục Phi, huyện Gò Quao, Kiên Giang

📣📣📣 សេចក្តី ជូនដំណឹង បុណ្យបញ្ចុះខណ្ឌសីមាព្រះវិហារ វត្តសុវណ្ណមុនីរង្សី "ទឹកសាប" ⏱⏱⏱ វេលា៖ ចាប់ពីថ្ងៃ ១១,១២,១៣ រោច​ ខែ...

Kiên Giang: Hội từ thiện chùa Thôn Dôn cúng dường tứ vật dụng các chùa trên địa bàn huyện Gò Quao

ថ្ងៃទី​ ២០ខែមិនាឆ្នាំ២០២២,​ ព្រះសង្ឃនិងពុទ្ធរិស័ទវត្ត​ ជ្រុងយោង​ទីក្រុងរ៉ាច់យ៉ា បាននិមន្តនិងអញ្ជេីញ​ ប្រគេនទេយ្យវត្ថុដល់...

Bài viết tiêu biểu

Đức Phật là Thầy chỉ đường

GN - Đức Phật dạy: “Hãy tự xem con là hải đảo của con, hãy tự xem con là nơi nương tựa của con. Không nên tìm nương tựa nơi ai khác” (Trường A-hàm, kinh Đại bát Niết-bàn), và Ngài cũng nói rõ: “Các con phải tự mình nỗ lực. Các đấng Như Lai chỉ là đạo sư” (Kinh Pháp cú, kệ 276).