Văn hóa

Ý nghĩa Đại lễ Dâng y Kathina của Phật giáo Nguyên thủy

Một trong những ngày lễ lớn và quan trọng nhất của hệ phái Phật giáo Nguyên thủy (ở Việt Nam thường gọi là Phật giáo Nam tông hay Phật giáo Tiểu thừa) là đại lễ dâng y kathina. Đây là lễ hội hàng năm duy nhất của Phật giáo có từ thời Đức Phật còn tại thế. Đối với những người dân theo Phật giáo Nguyên thủy, đại lễ dâng y kathina mang một ý nghĩa hết sức to lớn, vừa thể hiện thiện tâm của người phật tử đối với việc hộ trì tăng đoàn, vừa tạo nên niềm vui lớn trong mùa lễ hội cho người phật tử tại gia, đồng thời đại lễ dâng y cũng còn nhắc nhở cho tứ chúng, cả hàng phật tử xuất gia và tại gia, luôn nhớ về và trân trọng tấm lòng của đàn tín.

Rắn thần Naga trong văn hóa Phật giáo

NSGN - Naga, gốc tiếng Phạn, chỉ một vị thần hay một sinh vật có hình dạng là con rắn mang bành chúa được thấy trước hết trong truyền thống văn hóa Hindu và sau đó rất phổ biến trong kinh văn, trong Phật thoại và trong nghệ thuật tạo hình Phật giáo ở hầu hết các quốc gia châu Á. Trong ngữ cảnh văn hóa Hán, Naga được phiên âm là Na-già, được đồng nhất với rồng/ long và trong từng tọa độ địa lý - lịch sử, nó lại tích hợp với những tín niệm bản xứ để trở thành những linh vật/ linh thần hàm chứa nhiều đặc điểm và tính chất phồn tạp khó có thể nói cho cùng. Ở bài viết này, chỉ đề cập đến những gì chính yếu nhất cốt để có hiểu biết ít nhiều về Naga trong văn hóa Phật giáo.

Lễ Dâng y Kathina

(ĐCSVN) - Lễ Dâng y Kathina là việc phật tử dâng áo cà sa và vật phẩm lên các nhà sư thể hiện tín ngưỡng của mình. Nghi lễ này đã trở thành ngày hội trong mùa an cư kiết hạ, một lễ hội tôn nghiêm, long trọng và thiêng liêng của phật tử Phật giáo Nam Tông.

Câu chuyện về môtíp Rìa-hu trang trí ở chùa Phật Khmer

1. Chùa Khmer luôn thật đặc trưng với chóp mái vút cong, tầng mái trùng điệp, mấp mô trên nền trời, lấp ló giữa những tán cây, và cả những hoa văn trang trí cầu kỳ chen đặc từ ngoài vào trong chùa... nhưng tôi cứ ấn tượng mãi hình tượng con quỷ dữ tợn, hai tay giữ lấy vật tròn lớn cố nhét vào miệng ngấu nghiến trên hầu hết cổng và cửa chùa. Cái ấn tượng đeo đuổi không thôi là cái khuôn mặt dữ dằn ấy được tạo tác mỗi nơi một kiểu có hình tướng đa dạng, màu sắc cực kỳ phong phú... Đó là cái gì?

Nét đẹp kiến trúc chùa Khmer ở An Giang

Tỉnh An Giang có rất nhiều ngôi chùa Khmer, trong đó tập trung chủ yếu ở hai huyện biên giới Tịnh Biên và Tri tôn. Các ngôi chùa không chỉ là nơi sinh hoạt tôn giáo của người Khmer, mà còn là trung tâm sinh hoạt văn hóa cộng đồng trong khu vực.

Giáo dục PG Khmer trong tiến trình hội nhập và phát triển

Tham luận của HT.Thích Giác Toàn, Phó Chủ tịch HĐTS, Phó Trưởng ban Thường trực Ban Giáo dục Tăng Ni T.Ư GHPGVN, tại Hội nghị chuyên đề Phật giáo Nam tông Khmer lần thứ VI, tháng 9-2014 (trích)

Nguồn gốc hai dòng thiền An Nam tông tại Thái Lan (1)

GN - LTS. Từ ngày 25 đến 30-3 vừa qua, phái đoàn An Nam tông (Thái Lan) do Trưởng lão Tăng trưởng Phra Mahakhananamdhampaññāthiwatra dẫn đầu đã đến thăm VN, theo lời mời của Bộ Ngoại giao. Chủ tịch nước Trần Đại Quang, Chủ tịch Ủy ban T.Ư MTTQVN, TƯGH tiếp đón thân tình tại Hà Nội. Cùng đi có HT.TS Phra Brahmapundit, Viện trưởng Đại học Mahachulalongkorn, Chủ tịch Ủy ban Quốc tế Ngày Vesak của Liên Hiệp Quốc, đại diện Giáo hội Tăng-già Thái Lan. GN giới thiệu cùng độc giả bài nghiên cứu có thể nói là công phu nhất từ trước đến nay, về An Nam tông tại Thái Lan, được gởi về tòa soạn từ Bangkok.

Lễ hội Sen Đôlta - Một nét văn hóa Phật giáo của người Khmer

Hằng năm, cứ sau lễ nhâp hạ hai tháng, hầu hết người Khmer ở Nam bộ tổ chức lễ báo hiếu ông bà tổ tiên và gọi là lễ Đôlta (lễ cúng ông bà). Lễ Sen Đôlta được tiến hành trong vòng 16 ngày kể từ ngày 16 đến ngày 30 tháng Bhaddapada (Phăt tăk bot, tương tương với tháng 8 ÂL).

Tu viện Tabo: Ajanta của Hy Mã Lạp Sơn

NSGN - Nằm ở độ cao 3.050 mét so với mức nước biển, tu viện Tabo tọa lạc tại ngôi làng Tago ở thung lũng Spiti xa xôi, thuộc tiểu bang Himachal Pradesh, Ấn Độ. Địa danh này rất gần với biên giới Tây Tạng và từng là một phần của vương quốc Guge Tây Tạng cổ đại.

Videos tiêu biểu

Giải đua Ghe ngo mở rộng tại huyện Giồng Riềng 2023

Ngày 4-10, tại huyện Giồng Riềng (Kiên Giang) diễn ra giải đua ghe ngo nam mở rộng. Giải nằm trong khuôn khổ Lễ hộ...

Thông báo lễ khánh thành và kiết giới Sima Chánh điện chùa Lục Phi, huyện Gò Quao, Kiên Giang

📣📣📣 សេចក្តី ជូនដំណឹង បុណ្យបញ្ចុះខណ្ឌសីមាព្រះវិហារ វត្តសុវណ្ណមុនីរង្សី "ទឹកសាប" ⏱⏱⏱ វេលា៖ ចាប់ពីថ្ងៃ ១១,១២,១៣ រោច​ ខែ...

Kiên Giang: Hội từ thiện chùa Thôn Dôn cúng dường tứ vật dụng các chùa trên địa bàn huyện Gò Quao

ថ្ងៃទី​ ២០ខែមិនាឆ្នាំ២០២២,​ ព្រះសង្ឃនិងពុទ្ធរិស័ទវត្ត​ ជ្រុងយោង​ទីក្រុងរ៉ាច់យ៉ា បាននិមន្តនិងអញ្ជេីញ​ ប្រគេនទេយ្យវត្ថុដល់...

Bài viết tiêu biểu

Đức Phật là Thầy chỉ đường

GN - Đức Phật dạy: “Hãy tự xem con là hải đảo của con, hãy tự xem con là nơi nương tựa của con. Không nên tìm nương tựa nơi ai khác” (Trường A-hàm, kinh Đại bát Niết-bàn), và Ngài cũng nói rõ: “Các con phải tự mình nỗ lực. Các đấng Như Lai chỉ là đạo sư” (Kinh Pháp cú, kệ 276).