Phật giáo và Các ngành

Phật giáo với Hòa giải

Đức Phật cho rằng, muốn sống hòa bình với nhau, người ta phải tiêu diệt ngay từ trong trứng dục vọng tham - sân - si, là gốc khởi lên tranh giành mâu thuẫn.

Chân lý Phật giáo và văn hóa xã hội nhân văn

Phật giáo được khai sinh từ chiếc nôi là thành Ca Tỳ La Vệ (thuộc nước Ấn Độ bây giờ), trải qua hơn 2.500 năm lịch sử đầy những thăng trầm, có lúc tưởng như đã biến mất hẳn ngay trên bản địa. Nhưng Phật giáo vẫn tồn tại và phát triển rộng rãi khắp nơi.

Phật giáo & nông lâm nghiệp

NSGN - “Dân dĩ thực vi tiên” (民以食為先/Dân lấy lương thực làm đầu). Từ xưa đến nay, sản xuất nông lâm nghiệp cung cấp nhu cầu dân sinh. Giữa “dân” và “thực” có mối tương quan chặt chẽ. Tuy nhiên, rất ít người biết rằng Phật giáo ngoài có những đóng góp đáng kể về phương diện văn minh tinh thần làm phong phú cho nhân loại ra, thì với nông lâm nghiệp còn có mối quan hệ vô cùng mật thiết. Đặc biệt đối với sự phát triển nông nghiệp và lâm nghiệp, luôn có những ảnh hưởng và đóng góp một cách sâu rộng.

Nhất nguyên trong đa dạng – Phật giáo như một tôn giáo

Khi những giáo sĩ Dòng Tên (Jezuïten) đến Trung Hoa năm 1549 và khám phá ra Phật giáo, phản ứng của họ là “Ma quỷ đã đến đây trước chúng ta”. Đối với họ, ma quỷ đã phỗng tay trên, đã đặt để ở Trung Hoa một cái gì đó có hình dáng bề ngoài rất giống tôn giáo, nhưng nếu quan sát lại cho kỹ thì không phải như vậy.

Giới - Định - Tuệ

GN - Theo lịch sử Phật giáo, khi Đức Phật thành đạo, Ngài đến Lộc Uyển giáo hóa năm anh em Kiều Trần Như đắc quả vị A-la-hán, sau đó, Ngài tiếp tục độ 50 thanh niên dòng họ Da Xá cũng đắc La-hán. Dưới sự hướng dẫn, thương yêu, đùm bọc của Phật, tâm các vị này liền trở nên thanh tịnh và chứng Thánh quả một cách dễ dàng.

Đạo đức kinh tế theo quan điểm của Phật giáo

Đói là căn bệnh nặng nhất … Tri túc là tài sản lớn nhất (Kinh Pháp cú 203-4)

Truyền thống giáo dục Phật giáo Nam tông Khmer với môi trường sinh thái và bản sắc văn hóa dân tộc, những kiến nghị cần thiết

Với truyền thống sống cao đẹp theo hệ phái giáo dục Phật giáo Nam Tông, chùa của người Khmer có thể nói là tâm điểm kết tinh chân lý, chất nhân văn, thể hiện bản săc văn hóa dân tộc rõ nét nhất.

Phát triển nền kinh tế thị trường từ góc nhìn đạo Phật

(PGVN) Trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay và trước yêu cầu khắc phục những nghịch lý thế kỷ, đạo Phật không thể đứng ngoài hay đứng trên cuộc đời. Tiếp nối truyền thống nhập thế, Phật giáo Việt Nam ngày nay đã và đang nhập vào dòng sống dân tộc, trở thành một nhân tố của cuộc sống, có tác động mạnh mẽ trên mọi bình diện của đời sống xã hội, trong đó không thể không kể đến vai trò của Phật giáo đối với sự phát triển kinh tế.

Nghệ thuật chăm sóc người bệnh

NSGN - Đã mang thân người, một sự thật không thể chối cãi là sớm muộn gì ta cũng có bệnh. Với sự phát triển của khoa học và y học, ngày càng có nhiều loại bệnh có thể chữa lành, đây là một may mắn lớn.

Nhận thức về chân lý trong Phật giáo

NSGN - Nhận thức Phật giáo về chân lý có lẽ là một trong những mối quan tâm hàng đầu với những ai đang nghiên cứu hoặc tìm hiểu đạo Phật. Thực sự, đây là vấn đề bận tâm nhất của Phật. Trong kinh điển, chúng ta thường thấy xuất hiện nhiều từ ngữ như sacca, yathābhūtam, bhūtaṃ, tacchaṃ atthasaṃhitaṃ, tatva, tathatā, dharmatā... là để nói về chân lý, hay sự thật, hay những gì phù hợp với thực tế.

Videos tiêu biểu

Giải đua Ghe ngo mở rộng tại huyện Giồng Riềng 2023

Ngày 4-10, tại huyện Giồng Riềng (Kiên Giang) diễn ra giải đua ghe ngo nam mở rộng. Giải nằm trong khuôn khổ Lễ hộ...

Thông báo lễ khánh thành và kiết giới Sima Chánh điện chùa Lục Phi, huyện Gò Quao, Kiên Giang

📣📣📣 សេចក្តី ជូនដំណឹង បុណ្យបញ្ចុះខណ្ឌសីមាព្រះវិហារ វត្តសុវណ្ណមុនីរង្សី "ទឹកសាប" ⏱⏱⏱ វេលា៖ ចាប់ពីថ្ងៃ ១១,១២,១៣ រោច​ ខែ...

Kiên Giang: Hội từ thiện chùa Thôn Dôn cúng dường tứ vật dụng các chùa trên địa bàn huyện Gò Quao

ថ្ងៃទី​ ២០ខែមិនាឆ្នាំ២០២២,​ ព្រះសង្ឃនិងពុទ្ធរិស័ទវត្ត​ ជ្រុងយោង​ទីក្រុងរ៉ាច់យ៉ា បាននិមន្តនិងអញ្ជេីញ​ ប្រគេនទេយ្យវត្ថុដល់...

Bài viết tiêu biểu

Đức Phật là Thầy chỉ đường

GN - Đức Phật dạy: “Hãy tự xem con là hải đảo của con, hãy tự xem con là nơi nương tựa của con. Không nên tìm nương tựa nơi ai khác” (Trường A-hàm, kinh Đại bát Niết-bàn), và Ngài cũng nói rõ: “Các con phải tự mình nỗ lực. Các đấng Như Lai chỉ là đạo sư” (Kinh Pháp cú, kệ 276).