Văn hóa

Phát huy vai trò của đồng bào Khmer trong xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc vùng Tây Nam bộ

Tây Nam bộ là vùng đất mới, có nhiều dân tộc cùng sinh sống, trong đó có 3 dân tộc chính: Kinh, Khmer và Hoa. Người Khmer có mặt sớm nhất với gần 1,3 triệu người, chiếm khoảng 7% dân số. Trong tiến trình lịch sử của đất nước, đồng bào Khmer luôn phát huy truyền thống đoàn kết, gắn bó với các dân tộc, đóng góp nhiều công sức trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa Khmer Tây Nam Bộ trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay

Nền văn hoá cổ truyền các dân tộc Khmer Tây Nam bộ đang đứng trước thử thách của một thời kỳ phát triển mới do những cơ sở kinh tế - xã hội trước đó đã bị thu hẹp nhường chỗ cho những yếu tố văn hóa mới của xã hội hiện đại, cùng với đó là những yếu tố văn hoá ngoại lai đang dần xâm nhập đã tác động rất lớn đến nền văn hóa cổ truyền dân tộc Khmer Tây Nam bộ. Để bảo tồn, kế thừa và phát huy các giá trị văn hóa cổ truyền của đồng bào dân tộc Khmer, góp phần xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, chuẩn bị hành trang cho văn hóa Việt Nam hội nhập với khu vực và thế giới, Đảng và Nhà nước ta có rất nhiều chính sách để bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa của đồng bào Khmer Tây Nam bộ trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay.

Làm gì với cơn giận?

GNO - Mấy ngày nay thành phố cổ Kandy (Sri Lanka) đang bị bủa vây bởi bầu không khí đầy giận hờn, thiếu bao dung và nhiều hoảng sợ. Sự việc xảy ra từ một cuộc tranh chấp ẩu đả giữa tài xế xe tải vốn là Phật tử và một nhóm người Hồi giáo vùng Digana làm người tài xế này thiệt mạng.

NGHỆ THUẬT KIẾN TRÚC CHÙA KHMER NAM BỘ

Nói đến chùa Khmer là nói đến dân tộc Khmer, văn hóa Khmer; hai yếu tố trên có quan hệ mật thiết với nhau như cá với nước, như răng với môi… Vì vậy, trước khi nghiên cứu về nghệ thuật kiến trúc chùa Khmer, ít nhất cũng phải biết sơ lược về cư dân và đời sống sinh hoạt của người Khmer Nam bộ.

Chùa Seryvonsa phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Khmer

Tại chùa Seryvonsa nằm trên địa bàn phường Tân Xuân, thị xã Đồng Xoài (Bình Phước) các học viên hầu hết là con em các dân tộc thiểu số Khmer tham gia khoá tu xuất gia gieo duyên và báo hiếu cha mẹ. Đây là hoạt động vô cùng ý nghĩa trong việc bảo tồn, phát huy văn hóa đặc sắc của dân tộc Khmer, đồng thời giúp các em có không gian sinh hoạt hè lành mạnh, thiết thực và bổ ích.

Hình tượng Phật - Rắn Mucilinda

NSGN - Tượng Đức Phật thiền định trên đài tọa là những cuộn tròn của thân rắn Mucilinda (còn gọi Muchalinda/Mucalinda; âm Hán Việt: Mục Chân Lân Đà) và được Mucalinda vươn những chiếc đầu phủ che từ phía sau lưng trước kia vốn không có trong tập thành mỹ thuật Phật giáo Đại thừa truyền thống ở xứ ta và chỉ thấy trong mỹ thuật Phật giáo Nam truyền Khmer Nam Bộ. Đến những thập niên 30 thế kỷ trước, các hình tượng Phật-Rắn Mucilinda của dòng gốm mỹ nghệ Biên Hòa đã đưa dạng tượng này, có kích cỡ nhỏ, đến với công chúng.

Mối quan hệ tương tác giữa nghệ thuật Phật giáo Nhật Bản và Trung Quốc

(PGVN) Trung Quốc tác động mạnh mẽ đến văn hóa của Nhật Bản, cho phép những ý tưởng mới, sự kết hợp, và nhấn mạnh những khác biệt tinh vi, và độc đáo của văn hóa bản địa. Tenshō Shunbun (天 章 周文), vị thiền sư nghệ sĩ đã xuất hiện vào thế kỷ 14, ngưỡng mộ sự phong phú của Trung Quốc trong giai đoạn này của lịch sử. Điều này dựa trên dòng chảy của nghệ thuật văn hóa, tín ngưỡng và triết học cho phép một nguồn năng lượng bản địa mới xuất hiện.

Tư tưởng Phật giáo và ảnh hưởng của nó đối với xã hội Việt Nam

Trong cả quá khứ, hiện tại và tương lai, Phật giáo luôn luôn tồn tại và gắn liền với cuộc sống của con người Việt Nam. Việc khai thác hạt nhân tích cực hợp lý của Đạo Phật nhằm xây dựng nhân cách con người Việt Nam, đặc biệt là thế hệ trẻ, là một mục tiêu chiến lược đòi hỏi sự kết hợp giáo dục tổng hợp của xã hội - gia đình - nhà trường - bản thân cá nhân, một sự kết hợp tự giác tích cực cả truyền thống và hiện đại. Chúng ta tin tưởng vào một thế hệ trẻ hôm nay và mai sau cường tráng về thể chất, phát triển về trí tuệ, phong phú về tinh thần, đạo đức tác phong trong sáng, kế thừa truyền thống cha ông cũng như những giá trị nhân bản Phật giáo sẽ góp phần bảo vệ và xây dựng xã hội ngày càng ổn định, phát triển.

Dấu ấn văn hóa Phật giáo trong đời sống cư dân các bộ tộc Lào

Phật giáo được du nhập vào Lào từ thời gian nào và bằng con đường nào hiện nay vẫn chưa có câu trả lời thống nhất, tuy nhiên có thể khẳng định rằng Phật giáo đã có mặt trên đất nước Lào từ rất sớm, trước cả khi quốc gia Lào giành độc lập thống nhất (thế kỷ XIV). Có hai con đường chính để Phật giáo được truyền bá đến Lào là từ phía Bắc xuống và từ phía Nam lên.

Campuchia: Phật giáo Campuchia vẫn đang trong giai đoạn phục hồi

Giác Ngộ - Phật giáo vốn là quốc giáo ở Campuchia, nhưng do sự hủy hoại, tàn phá của chính quyền Khmer Đỏ và do sự thâm nhập của nhiều tập tục văn hóa không lành mạnh của địa phương, nên trong thập niên 1970 và 1980, Phật giáo ở Campuchia bị suy thoái nghiêm trọng. Cho đến nay thì Phật giáo Campuchia vẫn đang trong giai đoạn hồi phục.

Videos tiêu biểu

Kiên Giang: Hội từ thiện chùa Thôn Dôn cúng dường tứ vật dụng các chùa trên địa bàn huyện Gò Quao

ថ្ងៃទី​ ២០ខែមិនាឆ្នាំ២០២២,​ ព្រះសង្ឃនិងពុទ្ធរិស័ទវត្ត​ ជ្រុងយោង​ទីក្រុងរ៉ាច់យ៉ា បាននិមន្តនិងអញ្ជេីញ​ ប្រគេនទេយ្យវត្ថុដល់...

Chương trình phát sóng mùng 1 tết Nhâm Dần 2022, Hội ĐKSSYN tỉnh Kiên Giang

Chương trình phát sóng mùng 1 tết Nhâm Dần 2022, Hội ĐKSSYN tỉnh Kiên Giang

សេចក្តីប្រកាស អំពីបុណ្យសែនដូនតា របស់សមាគមសាមគ្គីព្រះសង្ឃស្នេហាជាតិខេត្តគៀងយ៉ាង ព.ស ២៥៦៥ - គ.ស ២០២១

សេចក្តីប្រកាស អំពីបុណ្យសែនដូនតា របស់សមាគមសាមគ្គីព្រះសង្ឃស្នេហាជាតិខេត្តគៀងយ៉ាង ព.ស ២៥៦៥ - គ.ស ២០២១

Bài viết tiêu biểu

Đức Phật là Thầy chỉ đường

GN - Đức Phật dạy: “Hãy tự xem con là hải đảo của con, hãy tự xem con là nơi nương tựa của con. Không nên tìm nương tựa nơi ai khác” (Trường A-hàm, kinh Đại bát Niết-bàn), và Ngài cũng nói rõ: “Các con phải tự mình nỗ lực. Các đấng Như Lai chỉ là đạo sư” (Kinh Pháp cú, kệ 276).