Văn hóa

Nữ giới trong đạo Phật

Thông thường, nói đến phụ nữ, người ta nghĩ ngay đến những phong trào đòi bình quyền, đòi quyền sống, đến những quan niệm kỳ thị nam nữ, những ý kiến ủng hộ hay chống đối trước những quan niệm ấy, chia ra hai phe rõ rệt mà người bênh vực sự kỳ thị đa số là phái nam, và người chống đối luôn luôn là phái nữ. Tựu trung, vấn đề kỳ thị nam nữ cũng như kỳ thị chủng tộc, tôn giáo… bao hàm tranh chấp quyền lợi và thế lực. Ở đâu còn tranh chấp, ở đấy sẽ còn đủ loại kỳ thị. Sự kỳ thị chỉ chấm dứt khi nào con người vươn lên bình diện tâm linh, nơi không còn tranh chấp. Đấy là lời mở đầu bài viết của ni cô Trí Hải (đã quá cố) ở Viện Phật học Vạn Hạnh Tp Hồ Chí Minh. Trong bài này tác giả đã nhìn vấn đề phụ nữ dưới góc độ Phật giáo với nhiều nhận xét xác đáng. Chúng tôi xin trích giới thiệu với bạn đọc.

Là Phật tử, để xây dựng xã hội tốt đẹp hơn

Thế giới mà chúng ta đang sống thường xuyên bị vấy bẩn bởi năm thứ uế trược do chính chúng ta gây ra, bắt nguồn từ tham lam, sân hận và si mê. Đó là sự vẩn đục của thời kỳ, kiến thức, tâm lý, con người và đời sống.

Việc làm mỗi ngày của tín đồ Phật giáo

Tu học Phật, không nhất định chỉ giới hạn trong chùa viện. Phật giáo đặc biệt chú trọng tu hành...

Người cư sĩ thời kỳ mới

Trong sự nghiệp hoằng pháp độ sinh của chư tôn thiền đức, mọi người đều biết rõ tập thể những thiện nam, tín nữ là thành phần đệ tử tại gia, luôn thân cận với chúng xuất gia trong việc tu học và phụng sự Tam bảo. Do đó, sự đóng góp của giới Phật tử cho đời sống đạo là rất quan trọng.

Nghi lễ ‘Quy y cửa Phật’ của những cậu bé xinh như hoa

Poy Sang Long là nghi lễ dành cho những cậu bé trong độ tuổi từ 7 đến 14, thực hiện các nghi thức "quy y cửa Phật", tu hành tích đức để báo hiếu cha mẹ.

Bảo tồn nghệ thuật Rô-băm Khmer

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành Quyết định số 1852/QĐ-BVHTTDL về việc công bố danh mục 12 Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, trong đó có nghệ thuật Rô-băm của người Khmer (Trà Vinh). Đến nay, tỉnh Trà Vinh có ba loại hình văn hóa phi vật thể được công nhận cấp quốc gia.

MÚA TRONG SÂN KHẤU RÔ BĂM VÀ DÙ KÊ, NHỮNG TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT

Nói đến người Khơme ở Nam Bộ là nói đến nghệ thuật múa, đến nghệ thuật sân khấu cổ truyền Rô băm và sân khấu Dù kê. Nghệ thuật sân khấu kịch hát Khơme Nam Bộ là nơi hội tụ nhiều loại hình nghệ thuật như: ca hát, múa, âm nhạc, thơ văn, hội họa, nghệ thuật tạo hình… trong đó, nghệ thuật múa Khơme chiếm một vị trí đặc biệt. Thông qua những đặc điểm của nghệ thuật múa trong sân khấu Rô băm và Dù kê, chúng ta sẽ khám phá sự tương đồng, khác biệt của nghệ thuật múa trong hai sân khấu này.

Bhutan - Quốc gia Phật giáo hạnh phúc nhất thế giới

Bhutan được mệnh danh là quốc gia hạnh phúc nhất thế giới, với nền văn hóa đặc sắc và 75% dân số theo đạo Phật.

Trang phục của người Khmer Nam bộ

Do có sự cộng cư lâu đời với người Việt, người Chăm, người Hoa... nên văn hóa của người Khmer nói chung và trang phục của họ nói riêng có nhiều biến đổi. Tuy nhiên, trang phục truyền thống của người Khmer Nam bộ vẫn thể hiện rất rõ bản sắc văn hóa riêng của mình.

Người Khmer tắm Phật trong ngày Tết Chôl Chnăm Thmây

Ngày 16/4/2017, hàng ngàn người dân tộc Khmer đang sinh sống tại TP.HCM đã về chùa Candaransi tại quận 3 để đón Tết Chôl Chnăm Thmây, tại đây chư Tăng đã làm lễ cầu an, chúc phúc năm mới cho các Phật tử và cùng nhau tham dự lễ Tắm Phật.

Videos tiêu biểu

Giải đua Ghe ngo mở rộng tại huyện Giồng Riềng 2023

Ngày 4-10, tại huyện Giồng Riềng (Kiên Giang) diễn ra giải đua ghe ngo nam mở rộng. Giải nằm trong khuôn khổ Lễ hộ...

Thông báo lễ khánh thành và kiết giới Sima Chánh điện chùa Lục Phi, huyện Gò Quao, Kiên Giang

📣📣📣 សេចក្តី ជូនដំណឹង បុណ្យបញ្ចុះខណ្ឌសីមាព្រះវិហារ វត្តសុវណ្ណមុនីរង្សី "ទឹកសាប" ⏱⏱⏱ វេលា៖ ចាប់ពីថ្ងៃ ១១,១២,១៣ រោច​ ខែ...

Kiên Giang: Hội từ thiện chùa Thôn Dôn cúng dường tứ vật dụng các chùa trên địa bàn huyện Gò Quao

ថ្ងៃទី​ ២០ខែមិនាឆ្នាំ២០២២,​ ព្រះសង្ឃនិងពុទ្ធរិស័ទវត្ត​ ជ្រុងយោង​ទីក្រុងរ៉ាច់យ៉ា បាននិមន្តនិងអញ្ជេីញ​ ប្រគេនទេយ្យវត្ថុដល់...

Bài viết tiêu biểu

Đức Phật là Thầy chỉ đường

GN - Đức Phật dạy: “Hãy tự xem con là hải đảo của con, hãy tự xem con là nơi nương tựa của con. Không nên tìm nương tựa nơi ai khác” (Trường A-hàm, kinh Đại bát Niết-bàn), và Ngài cũng nói rõ: “Các con phải tự mình nỗ lực. Các đấng Như Lai chỉ là đạo sư” (Kinh Pháp cú, kệ 276).