Văn hóa

Tấm gương mẫu mực của vị sư cả trẻ tuổi

Được phong là Đại đức và bổ nhiệm làm trụ trì chùa Xà Xí mới khi tuổi đời còn rất trẻ (24 tuổi), Đại đức Chau Bên không những là vị sư gương mẫu, hỗ trợ nhiệt tình cùng với hệ thống chính quyền địa phương, lực lượng Bộ đội Biên phòng (BĐBP) mà còn là tấm gương điển hình cho bà con dân tộc Khmer ở xã Mỹ Đức, huyện Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang, một xã vùng ven biên giới giáp với nước Campuchia.

Đệ nhị tổ thiền phái Trúc Lâm-Thiền sư Pháp loa một hiện tượng trong Phật giáo Việt Nam

Trong lịch sử hơn hai ngàn năm Phật giáo du nhập vào Việt Nam, đã để lại khá nhiều những câu chuyện, những hiện tượng độc đáo. Tương truyền từ thời Vua Hùng Vương thứ ba, đã có vị sư Đạo Quang dạy Chử Đồng Tử học Phật pháp và truyền cho bảo bối.

Trầm tư về đạo hiếu

Hiếu thuận với cha mẹ thì không làm các điều ác thế gian. Hiếu thuận với Tam bảo là không làm các điều ác thuộc phạm vi xuất thế gian. Như thế có nghĩa là Hiếu sẽ ngăn cấm những điều ác, thành tựu mọi điều thiện.

Tinh thần cởi mở khoan dung của Đạo Phật

Kinh nghiệm cho chúng ta thấy, chỉ có những kẻ đạt nhân, túc học mới biểu lộ tấm lòng khiêm hạ một cách chân thành, cũng như chỉ có những bậc bi trí viên dung mới mở rộng cõi lòng bao dung tất cả.

Ngôi chùa kiến trúc Khmer đầu tiên ở Sài Gòn

Chùa Chantarangsay được xây dựng năm 1946, mang đường nét kiến trúc của nền văn hóa Khmer miền Tây Nam bộ.

BIỂU DIỄN RIỀM KÊ QUA HÌNH THỨC MÚA CHẰN - MỘT LOẠI HÌNH SINH KẾ PHỤ CỦA NGƯỜI KHƠ ME Ở ẤP BA TRẠCH HUYỆN TRÀ CÚ TỈNH TRÀ VINH

Khơ me là một trong số 54 tộc người sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam. Với dân số 1.3 triệu người, người Khơ me sinh sống chủ yếu ở vùng Đồng Bằng sông Cửu Long, trong đó tỉnh Trà Vinh và Sóc Trăng là hai địa phương có đông người Khơ me cư trú.

Tác dụng xã hội của Phật giáo Khmer nhìn từ góc độ tôn giáo học

Là tôn giáo truyền thống, có ảnh hưởng trên nhiều lĩnh vực đối với cộng đồng người Khmer; Phật giáo Nam tông Khmer là một nhân tố góp phần tích cực trong ổn định xã hội; cụ thể là điều tiết và hạn chế xung đột, mâu thuẫn về quan hệ lợi ích giữa các nhóm người với nhau để những mâu thuẫn về lợi ích ấy không trở thành mâu thuẫn đối kháng công khai, dẫn đến phá vỡ sự ổn định trật tự trong cộng đồng.

Quốc Sư Vạn Hạnh - công đức đối với đạo pháp và dân tộc

Có thể nói, trong ba triều đại Đinh, Tiền Lê và Lý, Thiền sư Khuông Việt, Thiền sư Pháp Thuận, Thiền sư Vạn Hạnh và Thiền sư Đa Bảo là tứ trụ của triều đình, giúp ích cho các triều đại, đất nước, dân tộc và Đạo pháp. Với những sự tham mưu, hội ý của Thiền sư Vạn Hạnh đã góp phần củng cố và phát triển đất nước trong một thời gian dài từ năm 968 - 1009 trong những năm đầu kỷ nguyên thời kỳ độc lập, tự chủ của nước Đại Việt.

Văn hóa Phật giáo

Trong tương lai, văn hóa của nhân loại phải được xây dựng trên cơ sở khoa học (phương Tây) và trong nắm tay thân thiện của Đạo học (phương Đông). Khoa học phải được nảy sinh từ cơ sở tư tưởng nhân bản. Tư tưởng nhân bản là tư tưởng tôn trọng con người, giáo dục con người và giác ngộ con người. Mục đích của khoa học kết hợp với nhu cầu của con người là hạnh phúc và sự hướng thượng của con người. Phật giáo cũng vậy, với mục đích làm cho con người tự giác ngộ và cứu độ chúng sinh. Chính lý tưởng này là nguồn gốc tạo ra hệ thống văn hóa Phật giáo xuyên suốt từ quốc gia này đến quốc gia khác, từ Đông sang Tây.

Videos tiêu biểu

Giải đua Ghe ngo mở rộng tại huyện Giồng Riềng 2023

Ngày 4-10, tại huyện Giồng Riềng (Kiên Giang) diễn ra giải đua ghe ngo nam mở rộng. Giải nằm trong khuôn khổ Lễ hộ...

Thông báo lễ khánh thành và kiết giới Sima Chánh điện chùa Lục Phi, huyện Gò Quao, Kiên Giang

📣📣📣 សេចក្តី ជូនដំណឹង បុណ្យបញ្ចុះខណ្ឌសីមាព្រះវិហារ វត្តសុវណ្ណមុនីរង្សី "ទឹកសាប" ⏱⏱⏱ វេលា៖ ចាប់ពីថ្ងៃ ១១,១២,១៣ រោច​ ខែ...

Kiên Giang: Hội từ thiện chùa Thôn Dôn cúng dường tứ vật dụng các chùa trên địa bàn huyện Gò Quao

ថ្ងៃទី​ ២០ខែមិនាឆ្នាំ២០២២,​ ព្រះសង្ឃនិងពុទ្ធរិស័ទវត្ត​ ជ្រុងយោង​ទីក្រុងរ៉ាច់យ៉ា បាននិមន្តនិងអញ្ជេីញ​ ប្រគេនទេយ្យវត្ថុដល់...

Bài viết tiêu biểu

Đức Phật là Thầy chỉ đường

GN - Đức Phật dạy: “Hãy tự xem con là hải đảo của con, hãy tự xem con là nơi nương tựa của con. Không nên tìm nương tựa nơi ai khác” (Trường A-hàm, kinh Đại bát Niết-bàn), và Ngài cũng nói rõ: “Các con phải tự mình nỗ lực. Các đấng Như Lai chỉ là đạo sư” (Kinh Pháp cú, kệ 276).