Văn hóa

Phật giáo nhập thế và các vấn đề xã hội đương đại ở Việt Nam

Như vậy, vấn đề trí tuệ nhân tạo đang là thách thức đối với nhân loại, tinh thần nhập thế của Phật giáo sẽ giải quyết vấn đề như thế nào, phải nhận thức như thế nào về tâm thức, hành vi của trí tuệ nhân tạo sẽ tác động đến nhân loại ra sao? Phải chăng, nếu nhân loại sử dụng những giá trị đạo đức Phật giáo thì đó là nền tảng để xây dựng đời sống hạnh phúc, xây dựng đời sống hòa bình và phát triển.

Văn hóa Phật giáo

Trong tương lai, văn hóa của nhân loại phải được xây dựng trên cơ sở khoa học (phương Tây) và trong nắm tay thân thiện của Đạo học (phương Đông). Khoa học phải được nảy sinh từ cơ sở tư tưởng nhân bản. Tư tưởng nhân bản là tư tưởng tôn trọng con người, giáo dục con người và giác ngộ con người. Mục đích của khoa học kết hợp với nhu cầu của con người là hạnh phúc và sự hướng thượng của con người. Phật giáo cũng vậy, với mục đích làm cho con người tự giác ngộ và cứu độ chúng sinh. Chính lý tưởng này là nguồn gốc tạo ra hệ thống văn hóa Phật giáo xuyên suốt từ quốc gia này đến quốc gia khác, từ Đông sang Tây.

Những ngôi chùa độc đáo tại Thái Lan

(Xây dựng) - Nhắc đến Thái Lan người ta nghĩ ngay đến “đất nước của những nụ cười, đất nước của những chiếc áo cà sa”. Tên gọi cuối cùng này đã mô tả một cách sâu sắc về một tôn giáo lớn mà dân tộc Thái đang tôn thờ, đó là Phật giáo. Và những ngôi chùa hoành tráng, quy mô và lộng lẫy chính là niềm tự hào của “đất nước của những nụ cười” này.

ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN NGƯỜI VIỆT

Phật giáo khi du nhập vào Việt Nam được tiếp nhận dễ dàng, tự nhiên vì tư tưởng có nhiều điểm tương đồng với phong tục, tập quán, truyền thống của dân tộc. Phật giáo từ ngoại lai trở thành bản địa, từ xa lạ trở thành thân thuộc với mọi người. Có thể nói, chính truyền thống sẵn có của dân tộc đã dễ dàng hòa quyện với giáo lý Phật giáo, tạo nên một chủ nghĩa tích cực mang màu sắc Việt Nam, một nhân tố bền vững trong nhân sinh quan của dân tộc. Tư tưởng của Phật giáo rất đồ sộ, có ảnh hưởng đến đời sống tinh thần của người Việt.

VAI TRÒ CỦA SƯ TRỤ TRÌ TRONG BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA PHẬT GIÁO

Di sản văn hóa Phật giáo là một bộ phận quan trọng của di sản văn hóa dân tộc, gắn liền với đời sống văn hóa tín ngưỡng, tôn giáo của các cộng đồng dân cư. Ngày nay, bên cạnh những chức năng về mặt tôn giáo, Phật giáo còn đang giữ vai trò quan trọng trong việc phục vụ phát triển kinh tế, xã hội, thông qua hoạt động trực tiếp của sư trụ trì tại các chùa. Trước những thách thức của thời đại, vấn đề nhận diện, xây dựng phương pháp bảo vệ giá trị di sản văn hóa Phật giáo Việt Nam là một việc làm cần thiết. Quan điểm nhìn nhận vai trò của sư trụ trì như một bên liên quan quan trọng trong việc bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa Phật giáo là một giải pháp hiệu quả. Vai trò sư trụ trì cần đặt trong mối tương quan với các bên liên quan khác, nhất là cộng đồng, chính quyền địa phương, cũng như cần được tạo điều kiện hoạt động thông qua cơ chế chính sách của Nhà nước, giáo hội.

Nhạc cụ của người Khmer Nam bộ

Theo phong tục tập quán của người Khmer Nam bộ thì nhạc ngũ âm được coi là tài sản quý, đã ăn sâu vào tiềm thức của họ từ bao đời nay. Nó chỉ được phép “ra mắt” vào các ngày lễ lớn như Chôl Chnăm Thmây, Sendolta và Ok Om Bok. Vì vậy, nhạc ngũ âm là thành tố cơ bản để tạo ra lễ hội, là “linh hồn” trong đời sống văn hóa độc đáo của đồng bào Khmer Nam bộ.

TÌM HIỂU Y PHỤC TU SĨ CỦA PHẬT GIÁO NAM TÔNG KHMER VÀ BẮC TÔNG Ở TRÀ VINH (Monk’s Costumes of Khmer Theravada Buddhism and Mahayana Buddhism in Tra Vinh province)

Tóm tắt Phật giáo Việt Nam có nhiều hệ phái, riêng ở tỉnh Trà Vinh chủ yếu có hai hệ phái lớn đó là: hệ phái Phật giáo Nam tông Khmer (có 142 chùa) và Bắc tông (có 91 chùa). Y phục Phật giáo rất phong phú và đa dạng, điều này được nhận thấy rõ nhất ở những buổi thực hiện nghi lễ và thường nhật, các tông môn, hệ phái khác nhau sẽ có nhiều kiểu y phục khác nhau. Trong hai hệ phái chính của Phật giáo Việt Nam nói chung và Phật giáo Trà Vinh nói riêng là hệ phái Nam tông và Bắc tông y phục có những quy định chặt chẽ, tạo thành nét đặc trưng của từng hệ phái. Bài viết bước đầu phác họa bức tranh phong phú về y phục của Phật giáo Bắc tông của người Kinh và Nam tông của người Khmer ở Trà Vinh dưới góc độ hình thức và ý nghĩa biểu tượng để thấy được điểm giống và sự khác nhau về y phục tu sĩ của hai hệ phái. Từ khóa: Y phục Phật giáo, Phật giáo Trà Vinh, y phục hệ phái Bắc tông, y phục hệ phái Nam tông.

TÌM HIỂU Y PHỤC TU SĨ CỦA PHẬT GIÁO NAM TÔNG KHMER VÀ BẮC TÔNG Ở TRÀ VINH Monk’s Costumes of Khmer Theravada Buddhism and Mahayana Buddhism in Tra Vinh province

Tóm tắt Phật giáo Việt Nam có nhiều hệ phái, riêng ở tỉnh Trà Vinh chủ yếu có hai hệ phái lớn đó là: hệ phái Phật giáo Nam tông Khmer (có 142 chùa) và Bắc tông (có 91 chùa). Y phục Phật giáo rất phong phú và đa dạng, điều này được nhận thấy rõ nhất ở những buổi thực hiện nghi lễ và thường nhật, các tông môn, hệ phái khác nhau sẽ có nhiều kiểu y phục khác nhau. Trong hai hệ phái chính của Phật giáo Việt Nam nói chung và Phật giáo Trà Vinh nói riêng là hệ phái Nam tông và Bắc tông y phục có những quy định chặt chẽ, tạo thành nét đặc trưng của từng hệ phái. Bài viết bước đầu phác họa bức tranh phong phú về y phục của Phật giáo Bắc tông của người Kinh và Nam tông của người Khmer ở Trà Vinh dưới góc độ hình thức và ý nghĩa biểu tượng để thấy được điểm giống và sự khác nhau về y phục tu sĩ của hai hệ phái. Từ khóa: Y phục Phật giáo, Phật giáo Trà Vinh, y phục hệ phái Bắc tông, y phục hệ phái Nam tông.

Lễ hội truyền thống với việc xây dựng đời sống văn hóa cộng đồng của người Khmer Nam bộ

Người Khmer có nền văn hóa truyền thống độc đáo và phong phú, tập quán đa dạng, lễ hội phong phú. Trong thời gian gần đây, nhất là từ khi cả nước bước vào thời kỳ hòa nhập, phát triển thì văn hóa tộc người Khmer Nam bộ cũng như các tộc người khác có nhiều biến đổi (cả tích cực và tiêu cực). Vì vậy, văn hóa truyền thống nói chung, lễ hội truyền thống của người Khmer Nam bộ nói riêng cần phải được nghiên cứu một cách toàn diện, cụ thể để góp phần vào việc tổ chức, xây dựng đời sống văn hóa cộng đồng của người Khmer Nam bộ trong tình hình hội nhập hiện nay.

Độc đáo Kinh lá buông vùng Bảy Núi

Ngày 23-1-2017, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch có quyết định công bố Danh mục 11 Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, trong đó có “Tri thức và kỹ thuật viết chữ trên lá buông của người Khmer” thuộc loại hình “Tri thức dân gian” tại 2 huyện Tri Tôn và Tịnh Biên (tỉnh An Giang).

Videos tiêu biểu

Giải đua Ghe ngo mở rộng tại huyện Giồng Riềng 2023

Ngày 4-10, tại huyện Giồng Riềng (Kiên Giang) diễn ra giải đua ghe ngo nam mở rộng. Giải nằm trong khuôn khổ Lễ hộ...

Thông báo lễ khánh thành và kiết giới Sima Chánh điện chùa Lục Phi, huyện Gò Quao, Kiên Giang

📣📣📣 សេចក្តី ជូនដំណឹង បុណ្យបញ្ចុះខណ្ឌសីមាព្រះវិហារ វត្តសុវណ្ណមុនីរង្សី "ទឹកសាប" ⏱⏱⏱ វេលា៖ ចាប់ពីថ្ងៃ ១១,១២,១៣ រោច​ ខែ...

Kiên Giang: Hội từ thiện chùa Thôn Dôn cúng dường tứ vật dụng các chùa trên địa bàn huyện Gò Quao

ថ្ងៃទី​ ២០ខែមិនាឆ្នាំ២០២២,​ ព្រះសង្ឃនិងពុទ្ធរិស័ទវត្ត​ ជ្រុងយោង​ទីក្រុងរ៉ាច់យ៉ា បាននិមន្តនិងអញ្ជេីញ​ ប្រគេនទេយ្យវត្ថុដល់...

Bài viết tiêu biểu

Đức Phật là Thầy chỉ đường

GN - Đức Phật dạy: “Hãy tự xem con là hải đảo của con, hãy tự xem con là nơi nương tựa của con. Không nên tìm nương tựa nơi ai khác” (Trường A-hàm, kinh Đại bát Niết-bàn), và Ngài cũng nói rõ: “Các con phải tự mình nỗ lực. Các đấng Như Lai chỉ là đạo sư” (Kinh Pháp cú, kệ 276).