Văn hóa Khmer

Hội ĐKSSYN tỉnh Kiên Giang Đồng hành, sẻ chia cùng đồng bào vượt qua dịch COVID-19

Những ngày qua, trước diễn biến phức tạp của dịch COVID-19, nhiều chùa Nam tông trên địa bàn tỉnh đã có những hoạt động thiện nguyện thiết thực, nhằm chia sẻ khó khăn cùng chính quyền và nhân dân các địa phương.

Nét đẹp lễ đặt cơm nếp mùa Sene Đôlta của đồng bào Khmer

Trong đời sống văn hóa tinh thần của đồng bào Khmer Nam Bộ nói chung và Kiên Giang nói riêng lễ Kan - Ben (lễ đặt cơm nếp vắt) là lễ xá tội vong nhân của đồng bào Khmer. Lễ đặt cơm nếp vắt của đồng bào Khmer có ý nghĩa giống với lễ Vu Lan của người Kinh. Lễ vừa mang đậm bản sắc văn hóa tín ngưỡng của đồng bào vừa hòa quyện với lễ nghi tôn giáo hệ phái Phật giáo Nam tông Khmer.

Ý NGHĨA LỄ SEN ĐÔN TA CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC KHMER

Đồng bào Khmer Nam bộ có rất nhiều lễ hội trong năm như: Têt Chôl Chnăm Thmây (Tết cổ truyền), Lễ Sen Đôn ta (Lễ Báo hiếu), Oók Om Bók (Lễ cúng trăng)… Đặc sắc nhất có thể kể đến là Lễ Sen Đôn Ta. Đây là một lễ lớn, quan trọng đối với đồng bào dân tộc Khmer Nam bộ nói chung và đồng bào Khmer Kiên Giang nói riêng. Lễ Sen Đôn ta vừa mang đậm bản sắc văn hóa tín ngưỡng của đồng bào vừa hòa quyện vào trong lễ nghi của tôn giáo tiêu biểu là hệ phái Phật giáo nam tông Khmer.

Lễ Đôn Ta – Vu Lan báo hiếu của đồng bào dân tộc Khmer – Danh Út

Trong đời sống văn hóa tinh thần của người Khmer Nam Bộ, lễ hội Đôn Ta được xem là một trong ba lễ hội lớn nhất gồm: Tết Chol Chhnăm Thmay (vào năm mới), Ok Ombok (Lễ cúng trăng) và Đôn Ta (Lễ cúng ông bà). Lễ Đôn Ta còn có tên gọi “Phchum ben”(lễ hội tụ cơm vắt) là lễ xá tội vong nhân của người Khmer cùng ý nghĩa với lễ Vu Lan của người Kinh (Phật giáo Bắc truyền), gắn liền với tích truyện vua Bình Sa Vương (Bimbisara).

CHÙA KHMER ĐẦU TIÊN TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG ĐANG TRONG GIAI ĐOẠN XÂY DỰNG

“Mái chùa che chở hồn dân tộc Nếp sống muôn đời của tổ tông”

Nét Độc Đáo Về Tục Cầu An Của Người Khmer Nam Bộ

Người Khmer là một tộc người đã và đang sinh sống cùng hòa hợp với các dân tộc anh em khác trong khối Đại đoàn kết toàn dân tộc. Người Khmer phần lớn tập trung sống đông đúc tại các tỉnh Nam Bộ.

LỄ HỘI ĐUA GHE NGO CỦA NGƯỜI KHMER TÂY NAM BỘ TRUYỀN THỐNG VÀ BIẾN ĐỔI

Người Khmer Tây Nam Bộ nói chung và người Khmer ở Kiên Giang nói riêng họ có một lễ hội rất đặc sắc đó là Đua ghe Ngo. Đây là lễ hội tập trung đông đảo người từ các nơi trong tỉnh đến dự. Vì thế có thể nói rằng, tính cố kết cộng đồng đã vượt qua ranh giới của một địa phương nhỏ mà trở thành của cả tỉnh. Mặc dù truyền thống và đương đại có nhiều nét thay đội nhưng thông qua đó lễ hội cũng cho ta thấy rõ tình đoàn kết, tính cộng đồng và tinh thần tham gia Lễ hội Đua ghe Ngo của người Khmer Tây Nam Bộ nói chung và ở Kiên Giang nói riêng là một thứ văn hoá vô giá và bất diệt.

Chuẩn bị tổ chức Ngày hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch đồng bào Khmer tỉnh Kiên Giang lần XIII năm 2019

Ban Chỉ đạo các sự kiện văn hóa, thể thao, du lịch năm 2016 – 2020 vừa ban hành Kế hoạch số 179/KH-BCĐ ngày 01/10/2019 tổ chức Ngày hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch đồng bào Khmer tỉnh Kiên Giang lần thứ XIII năm 2019.

Chuẩn bị tổ chức Ngày hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch đồng bào Khmer tỉnh Kiên Giang lần XIII năm 2019

Ban Chỉ đạo các sự kiện văn hóa, thể thao, du lịch năm 2016 – 2020 vừa ban hành Kế hoạch số 179/KH-BCĐ ngày 01/10/2019 tổ chức Ngày hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch đồng bào Khmer tỉnh Kiên Giang lần thứ XIII năm 2019.

QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ NHỮNG SỰ KIỆN CỦA PHẬT GIÁO NAM TÔNG KHMER Ở VIỆT NAM TRONG LỊCH SỬ

Phật giáo Nam tông đến với Việt Nam thông qua con đường hòa bình. Mặt khác, giáo lý của Phật giáo chuyển tải tư tưởng bình đẳng, bác ái, cứu khổ, cứu nạn… gần gũi với tôn giáo, văn hóa Việt Nam, nên được người Khmer ở Việt Nam tìm hiểu, nghiên cứu và dễ dàng chấp nhận.

Videos tiêu biểu

Giải đua Ghe ngo mở rộng tại huyện Giồng Riềng 2023

Ngày 4-10, tại huyện Giồng Riềng (Kiên Giang) diễn ra giải đua ghe ngo nam mở rộng. Giải nằm trong khuôn khổ Lễ hộ...

Thông báo lễ khánh thành và kiết giới Sima Chánh điện chùa Lục Phi, huyện Gò Quao, Kiên Giang

📣📣📣 សេចក្តី ជូនដំណឹង បុណ្យបញ្ចុះខណ្ឌសីមាព្រះវិហារ វត្តសុវណ្ណមុនីរង្សី "ទឹកសាប" ⏱⏱⏱ វេលា៖ ចាប់ពីថ្ងៃ ១១,១២,១៣ រោច​ ខែ...

Kiên Giang: Hội từ thiện chùa Thôn Dôn cúng dường tứ vật dụng các chùa trên địa bàn huyện Gò Quao

ថ្ងៃទី​ ២០ខែមិនាឆ្នាំ២០២២,​ ព្រះសង្ឃនិងពុទ្ធរិស័ទវត្ត​ ជ្រុងយោង​ទីក្រុងរ៉ាច់យ៉ា បាននិមន្តនិងអញ្ជេីញ​ ប្រគេនទេយ្យវត្ថុដល់...

Bài viết tiêu biểu

Đức Phật là Thầy chỉ đường

GN - Đức Phật dạy: “Hãy tự xem con là hải đảo của con, hãy tự xem con là nơi nương tựa của con. Không nên tìm nương tựa nơi ai khác” (Trường A-hàm, kinh Đại bát Niết-bàn), và Ngài cũng nói rõ: “Các con phải tự mình nỗ lực. Các đấng Như Lai chỉ là đạo sư” (Kinh Pháp cú, kệ 276).