Văn hóa

Kiên Giang: Chùa Rạch Sỏi Tổ Chức Đặt bát hội Tăng Đoàn 1.000 Vị

Trong không khí hân hoan chào đón xuân Canh Tý, Sáng ngày 29/01/2020 (nhằm ngày mùng 5 Canh Tý), Hội Đoàn kết Sư sãi Yêu nước tỉnh Kiên Giang, chư Tăng chùa Rạch Sỏi (P. Vĩnh Lợi, TP. Rạch Giá, Kiên Giang) đã tổ chức lễ giỗ lần thứ 8 cố HT. Danh Dĩnh – nguyên UV HĐTS, Phó Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Kiên Giang và lễ đặt bát hội Tăng đoàn 1.000 vị nhân dịp đầu xuân Canh tý. HT. Danh Đổng, UV Thường trực HĐTS, Trưởng BTS GHPGVN tỉnh Kiên Giang đã quang lâm chứng minh và phát biểu khai mạc lễ đặt bát.

LỄ HỘI ĐUA GHE NGO CỦA NGƯỜI KHMER TÂY NAM BỘ TRUYỀN THỐNG VÀ BIẾN ĐỔI

Người Khmer Tây Nam Bộ nói chung và người Khmer ở Kiên Giang nói riêng họ có một lễ hội rất đặc sắc đó là Đua ghe Ngo. Đây là lễ hội tập trung đông đảo người từ các nơi trong tỉnh đến dự. Vì thế có thể nói rằng, tính cố kết cộng đồng đã vượt qua ranh giới của một địa phương nhỏ mà trở thành của cả tỉnh. Mặc dù truyền thống và đương đại có nhiều nét thay đội nhưng thông qua đó lễ hội cũng cho ta thấy rõ tình đoàn kết, tính cộng đồng và tinh thần tham gia Lễ hội Đua ghe Ngo của người Khmer Tây Nam Bộ nói chung và ở Kiên Giang nói riêng là một thứ văn hoá vô giá và bất diệt.

Cách tìm lại sự bình yên trong tâm hồn qua lời Phật dạy

Thân bệnh thì dễ chữa nhưng để chữa tâm bệnh thì rất khó. Trong thời đại này, khoa học kỹ thuật phát triển rất nhanh, ngày càng tạo ra nhiều tiện nghi giúp thỏa mãn nhu cầu của con người nhưng cũng chính là lúc các bệnh tâm lý trở nên rất phổ biến.

Giá trị thật sự của cuộc đời là sự bình yên trong tâm hồn

Thái độ sống bình tĩnh có thể giúp chúng ta tự do tự tại trong thế giới của chân lí cho dù phải đương đầu với sóng dữ hay bão táp cuộc đời chúng ta cũng vẫn có thể bình an vô sự.

Chuẩn bị tổ chức Ngày hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch đồng bào Khmer tỉnh Kiên Giang lần XIII năm 2019

Ban Chỉ đạo các sự kiện văn hóa, thể thao, du lịch năm 2016 – 2020 vừa ban hành Kế hoạch số 179/KH-BCĐ ngày 01/10/2019 tổ chức Ngày hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch đồng bào Khmer tỉnh Kiên Giang lần thứ XIII năm 2019.

Chuẩn bị tổ chức Ngày hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch đồng bào Khmer tỉnh Kiên Giang lần XIII năm 2019

Ban Chỉ đạo các sự kiện văn hóa, thể thao, du lịch năm 2016 – 2020 vừa ban hành Kế hoạch số 179/KH-BCĐ ngày 01/10/2019 tổ chức Ngày hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch đồng bào Khmer tỉnh Kiên Giang lần thứ XIII năm 2019.

Phật giáo Nam tông Khmer kế thừa, thành tựu và phát triển

Theo truyền sử, đồng bào dân tộc Khmer Nam Bộ (Đồng bằng sông Cửu Long) đã định cư lâu đời trên phần đất cổ này, trước nhất là tập hợp quần cư ở những gò đất cao, giồng cát nổi, cuối cùng là vùng đất trũng. Trong đó những thế kỷ đầu, đồng bào sống theo tín ngưỡng dân gian, thờ ông Tà - Arach, bình vôi, ông Táo. Những thế kỷ tiếp theo là đạo Bà-la-môn do các thương nhân người Ấn mang đến, xâm nhập vào các tỉnh ven biển như Hà Tiên, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Trà Vinh, Mỹ Tho, Gia Định, Thuận Thành (Ninh Thuận, Bình Thuận)… theo tín ngưỡng Linga thờ thần Shivar (Thần hủy diệt), thần Vishnu (Thần ban phước lành). Những thế kỷ kế là đạo Phật Thượng tọa bộ xuất phát từ Nam Ấn theo cửa sông Naramada dọc ven biển đến Việt Nam. Những ngôi chùa được xây dựng sớm nhất là chùa Tropengveng (313 TL) và chùa Sambuarangsay (373 TL) tại Trà Vinh.

Nơi kết nối văn hóa truyền thống của người Khmer ở TP Hồ Chí Minh

Trong bối cảnh đời sống cộng đồng người Khmer tại TP Hồ Chí Minh đang có những thay đổi mạnh mẽ để phù hợp với xã hội hiện đại, Phật giáo Nam tông Khmer và biểu hiện vật chất là những ngôi chùa đang làm tốt vai trò là điểm kết nối duy trì những nền nếp văn hóa truyền thống của người Khmer nơi đô thị.

QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ NHỮNG SỰ KIỆN CỦA PHẬT GIÁO NAM TÔNG KHMER Ở VIỆT NAM TRONG LỊCH SỬ

Phật giáo Nam tông đến với Việt Nam thông qua con đường hòa bình. Mặt khác, giáo lý của Phật giáo chuyển tải tư tưởng bình đẳng, bác ái, cứu khổ, cứu nạn… gần gũi với tôn giáo, văn hóa Việt Nam, nên được người Khmer ở Việt Nam tìm hiểu, nghiên cứu và dễ dàng chấp nhận.

Nghệ thuật trang trí kiến trúc chùa Khơ Me ở Tây Nam Bộ

Chủ đề "Nghệ thuật trang trí kiến trúc chùa Khơ Me ở Tây Nam Bộ" trong chương trình "Sắc màu dân tộc" của Truyền Hình Nhân Dân.

Videos tiêu biểu

Kiên Giang: Hội từ thiện chùa Thôn Dôn cúng dường tứ vật dụng các chùa trên địa bàn huyện Gò Quao

ថ្ងៃទី​ ២០ខែមិនាឆ្នាំ២០២២,​ ព្រះសង្ឃនិងពុទ្ធរិស័ទវត្ត​ ជ្រុងយោង​ទីក្រុងរ៉ាច់យ៉ា បាននិមន្តនិងអញ្ជេីញ​ ប្រគេនទេយ្យវត្ថុដល់...

Chương trình phát sóng mùng 1 tết Nhâm Dần 2022, Hội ĐKSSYN tỉnh Kiên Giang

Chương trình phát sóng mùng 1 tết Nhâm Dần 2022, Hội ĐKSSYN tỉnh Kiên Giang

សេចក្តីប្រកាស អំពីបុណ្យសែនដូនតា របស់សមាគមសាមគ្គីព្រះសង្ឃស្នេហាជាតិខេត្តគៀងយ៉ាង ព.ស ២៥៦៥ - គ.ស ២០២១

សេចក្តីប្រកាស អំពីបុណ្យសែនដូនតា របស់សមាគមសាមគ្គីព្រះសង្ឃស្នេហាជាតិខេត្តគៀងយ៉ាង ព.ស ២៥៦៥ - គ.ស ២០២១

Bài viết tiêu biểu

Đức Phật là Thầy chỉ đường

GN - Đức Phật dạy: “Hãy tự xem con là hải đảo của con, hãy tự xem con là nơi nương tựa của con. Không nên tìm nương tựa nơi ai khác” (Trường A-hàm, kinh Đại bát Niết-bàn), và Ngài cũng nói rõ: “Các con phải tự mình nỗ lực. Các đấng Như Lai chỉ là đạo sư” (Kinh Pháp cú, kệ 276).