Văn hóa

Chùa Sóc Xoài, Nơi lưu giữ các giá trị truyền thống lịch sử của đồng bào Khmer

Chùa Sóc Xoài, tọa lạc tại khu phố Sơn Tiến, thị trấn Sóc Sơn (Hòn Đất) là chùa di tích lịch sử văn hóa cấp Quốc gia được công nhận vào năm 1989. Thời gian qua, được Nhà nước quan tâm đầu tư, sửa chữa chánh điện, đến nay chánh điện và các hạng mục khác được khang trang, sạch đẹp. Đáp ứng nhu cầu sinh hoạt tôn giáo, tu học cho chư tăng và phật tử địa phương.

Kiên Giang: Các chùa Khmer chuẩn bị đón tết cổ truyền Chôl Chnăm Thmây 2022

Tết cổ truyền Chôl Chnăm Thmây năm 2022 của đồng bào Khmer đang về mang theo sinh khí rộn ràng tại địa phương có đông đồng bào Khmer sinh sống. Đây cũng là lúc nhiều chùa Khmer tất bật dọn dẹp vệ sinh, chuẩn bị đón một cái tết cổ truyền vui tươi, hạnh phúc và đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc.

Lịch sử chùa Bapparam (chùa Cái Giá Chót) tỉnh Bạc Liêu

Chùa Buppharam hay còn gọi chùa Cái Giá Chót, hiện do Thượng toạ Tăng Sa Vong trụ trì, tọa lạc tại số 94 ấp Cái Giá, xã Hưng Hội, huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu, cách trung tâm thành phố Bạc Liêu khoảng 6km về hướng Đông Bắc. Chùa Buppharam được xếp vào loại di tích kiến trúc nghệ thuật.

Toàn văn thư của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính gửi các chức sắc, chức việc tôn giáo và đồng bào có đạo

Đại dịch COVID-19 đã và đang ảnh hưởng nghiêm trọng đến mọi mặt của đời sống xã hội. Sự đóng góp của các chức sắc, tín đồ các tôn giáo là nhân tố có ý nghĩa để nhanh chóng phục hồi kinh tế đất nước và mang lại cuộc sống tốt đẹp, ấm no cho nhân dân. Đảng, Nhà nước và nhân dân ghi nhận, đánh giá cao những giá trị tốt đẹp mà các chức sắc, chức việc, tín đồ các tôn giáo đã làm, đã đóng góp với cộng đồng, với đất nước.

Hội ĐKSSYN tỉnh Kiên Giang Đồng hành, sẻ chia cùng đồng bào vượt qua dịch COVID-19

Những ngày qua, trước diễn biến phức tạp của dịch COVID-19, nhiều chùa Nam tông trên địa bàn tỉnh đã có những hoạt động thiện nguyện thiết thực, nhằm chia sẻ khó khăn cùng chính quyền và nhân dân các địa phương.

Nét đẹp lễ đặt cơm nếp mùa Sene Đôlta của đồng bào Khmer

Trong đời sống văn hóa tinh thần của đồng bào Khmer Nam Bộ nói chung và Kiên Giang nói riêng lễ Kan - Ben (lễ đặt cơm nếp vắt) là lễ xá tội vong nhân của đồng bào Khmer. Lễ đặt cơm nếp vắt của đồng bào Khmer có ý nghĩa giống với lễ Vu Lan của người Kinh. Lễ vừa mang đậm bản sắc văn hóa tín ngưỡng của đồng bào vừa hòa quyện với lễ nghi tôn giáo hệ phái Phật giáo Nam tông Khmer.

Ý NGHĨA LỄ SEN ĐÔN TA CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC KHMER

Đồng bào Khmer Nam bộ có rất nhiều lễ hội trong năm như: Têt Chôl Chnăm Thmây (Tết cổ truyền), Lễ Sen Đôn ta (Lễ Báo hiếu), Oók Om Bók (Lễ cúng trăng)… Đặc sắc nhất có thể kể đến là Lễ Sen Đôn Ta. Đây là một lễ lớn, quan trọng đối với đồng bào dân tộc Khmer Nam bộ nói chung và đồng bào Khmer Kiên Giang nói riêng. Lễ Sen Đôn ta vừa mang đậm bản sắc văn hóa tín ngưỡng của đồng bào vừa hòa quyện vào trong lễ nghi của tôn giáo tiêu biểu là hệ phái Phật giáo nam tông Khmer.

Lễ Đôn Ta – Vu Lan báo hiếu của đồng bào dân tộc Khmer – Danh Út

Trong đời sống văn hóa tinh thần của người Khmer Nam Bộ, lễ hội Đôn Ta được xem là một trong ba lễ hội lớn nhất gồm: Tết Chol Chhnăm Thmay (vào năm mới), Ok Ombok (Lễ cúng trăng) và Đôn Ta (Lễ cúng ông bà). Lễ Đôn Ta còn có tên gọi “Phchum ben”(lễ hội tụ cơm vắt) là lễ xá tội vong nhân của người Khmer cùng ý nghĩa với lễ Vu Lan của người Kinh (Phật giáo Bắc truyền), gắn liền với tích truyện vua Bình Sa Vương (Bimbisara).

CHÙA KHMER ĐẦU TIÊN TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG ĐANG TRONG GIAI ĐOẠN XÂY DỰNG

“Mái chùa che chở hồn dân tộc Nếp sống muôn đời của tổ tông”

Nét Độc Đáo Về Tục Cầu An Của Người Khmer Nam Bộ

Người Khmer là một tộc người đã và đang sinh sống cùng hòa hợp với các dân tộc anh em khác trong khối Đại đoàn kết toàn dân tộc. Người Khmer phần lớn tập trung sống đông đúc tại các tỉnh Nam Bộ.

Videos tiêu biểu

Kiên Giang: Hội từ thiện chùa Thôn Dôn cúng dường tứ vật dụng các chùa trên địa bàn huyện Gò Quao

ថ្ងៃទី​ ២០ខែមិនាឆ្នាំ២០២២,​ ព្រះសង្ឃនិងពុទ្ធរិស័ទវត្ត​ ជ្រុងយោង​ទីក្រុងរ៉ាច់យ៉ា បាននិមន្តនិងអញ្ជេីញ​ ប្រគេនទេយ្យវត្ថុដល់...

Chương trình phát sóng mùng 1 tết Nhâm Dần 2022, Hội ĐKSSYN tỉnh Kiên Giang

Chương trình phát sóng mùng 1 tết Nhâm Dần 2022, Hội ĐKSSYN tỉnh Kiên Giang

សេចក្តីប្រកាស អំពីបុណ្យសែនដូនតា របស់សមាគមសាមគ្គីព្រះសង្ឃស្នេហាជាតិខេត្តគៀងយ៉ាង ព.ស ២៥៦៥ - គ.ស ២០២១

សេចក្តីប្រកាស អំពីបុណ្យសែនដូនតា របស់សមាគមសាមគ្គីព្រះសង្ឃស្នេហាជាតិខេត្តគៀងយ៉ាង ព.ស ២៥៦៥ - គ.ស ២០២១

Bài viết tiêu biểu

Đức Phật là Thầy chỉ đường

GN - Đức Phật dạy: “Hãy tự xem con là hải đảo của con, hãy tự xem con là nơi nương tựa của con. Không nên tìm nương tựa nơi ai khác” (Trường A-hàm, kinh Đại bát Niết-bàn), và Ngài cũng nói rõ: “Các con phải tự mình nỗ lực. Các đấng Như Lai chỉ là đạo sư” (Kinh Pháp cú, kệ 276).